1. Kiến thức:
- Hiểu luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học. - Chỉ ra được những nét riêng biệt Đặc sắc trong NT nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học. - Hiểu Đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng hệ thống hố, so sánh đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và Pháp.tích văn bản nghị luận.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng HS tinh thần yêu thích thể văn nghị luận; Hiểu được ý nghĩa và cĩ thái độ tích cực trong việc học văn chương.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo,
Năng lực hợp tác
Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực cảm thụ thẩm mỹ về TP
III- CHUẨN BỊ
1- Chuẩn bị của GV: SGK . + SGV + giáo án , máy chiếu.
2- Chuẩn bị của HS: Soạn bài: đọc, Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK, xem trước vở BTNV IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước I. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, ...
Bước II. Kiểm tra bài cũ:
Cho biết những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản “ý nghĩa của văn chương” ?
Bước III. Tổ chức dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu :Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao
tiếp
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình Kỹ thuật: động não
Thời gian: 1’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
GV giới thiệu bài: GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề: Em đã được học những Văn bản nghị luận nào ? (Tinh thần yêu nước của n.dân ta, Sự giàu đẹp của TV, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương). Hơm nay, chúng ta sẽ củng cố, hệ thống hố lại những k.thức đã học về 4 Văn bản nghị luận trên.
- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :
- Hs biết được thơng tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Hs hiểu được các giá trị ND, NT của văn bản.