TRỌNG TÂM: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 2 hai cot (Trang 95 - 97)

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ).

- Hiểu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết cụm C-V làm thành phần câu; Nhận biết cụm C-V làm thành phần của cụm từ.

3. Thái độ:

- Cĩ ý thức sử dụng câu đúng kết cấu trong khi nĩi và viết.

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo,

Năng lực hợp tác

Năng lực đọc – hiểu văn bản Năng lực cảm thụ thẩm mỹ về TP

1- Chuẩn bị của GV: SGK . + SGV + giáo án, nghiên cứu tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng

phụ

2- Chuẩn bị của HS: Soạn bài: đọc, Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK, xem trước vở BTNV IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước I. Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, ...

Bước II. Kiểm tra bài cũ:

1.Trong tiếng Việt, từ một câu chủ động cĩ thể chuyển đổi thành mấy câu bị động? A. Ba câu bị động trở lên.

B. Một câu bị động tương ứng.

C. Một hoặc hai câu bị động tương ứng. D. Hai câu bị động tương ứng.

2.Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu chủ động?

A. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn cĩ.

B. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ. C. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn cĩ.

D. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ. 3.Trong các câu cĩ từ "được" sau đây, câu nào là câu bị động?

A. Bạn ấy được điểm mười.

B. Gia đình tơi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi. C. Cha mẹ tơi sinh được hai người con.

D. Mỗi lần được điểm cao, tơi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới. 4. Thế nào là câu chủ động, câu bị động

Bước III. Tổ chức dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu :Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao

tiếp

Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình Kỹ thuật: động não

Thời gian: 1’.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề: Ngữ pháp Tiếng Việt rất uyển chuyển, câu cú biến đổi linh hoạt. Đơi khi ta cần rút gọn câu nhưng cĩ lúc ta phải mở rộng câu mới phù hợp hồn cảnh giao tiếp. Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm Chủ - Vị (C – V) làm thành phần câu. Hơm nay, trong bài học này chúng ta cùng tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.

- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Mục tiêu:

- Học sinh hình thành được kiến thức về dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.

* Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận nhĩm,vấn đáp… * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, chia sẻ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

I. Tìm hiểu bài:

1. Tìm hiểu cách dùng cụm C – V để mở

rộng câu:

- GV đưa VD1 SGK/68 lên bảng , cho HS đọc

- Hãy xác định nịng cốt câu của câu văn trên (CN – VN )?

- Hãy tìm các cụm danh từ cĩ trong câu trên ?

- Hãy phân tích cấu tạo của những cụm danh từ đĩ?

- Vậy các định ngữ: “Ta khơng cĩ”; “Ta sẵn cĩ” được cấu tạo như thế nào?

- GV kết luận: Như vậy, câu trên ta gọi là câu

cĩ cụm C – V làm định ngữ . Từ VD trên , em hãy rút ra nhận xét: Những kết cấu cĩ hình

thức giống câu ta gọi là gì ?

-GV kết luận: Để mở rộng các thành phần

câu, người ta thường dùng các cụm từ cĩ hình thức giống câu đơn bình thường (cụm chủ – vị )

- Cho HS đọc ghi nhớ 1 SGK / 68

2. Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C –V để mở rộng câu :

- GV đưa VD2 lên bảng

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 2 hai cot (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w