1.Tác giả: Hồi Thanh (1909 – 1982) 2.Tác phẩm: Nghị luận văn chương
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Là lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi.
Quan niệm đúng đắn.
2.
Nhiệm vụ của văn chương
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng.
Nhiệm vụ phản ánh cuộc sống.
- Văn chương sáng tạo ra sự sống.
Phấn đấu xây dựng, biến những gì chưa
+ Ta kính u cha mẹ hơn, hiếu thảo hơn khi
đọc bài ca dao “Cơng cha như núi Thái
Sơn …”
+ Sáng tạo ra sự sống mới: Thế giới lồi vật
trong “Dế Mèn phiêu lưu kí”, thế giới lồi chim trong “Lao xao”
- Vậy theo Hồi Thanh: Cơng dụng của văn chương là gì ?
(GV gọi HS đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời ).
-Theo em, thế nào là: “ văn chương gây
cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn cĩ”? Hãy
dựa vào kiến thức văn học đã cĩ, giải thích và tìm dẫn chứng cho câu nĩi đĩ (Kết hợp
làm BT - SGK / 63 )
Văn chương đã cho người đọc cĩ một thái độ như thế nào đối với các nhân vật trong truyện ? Với các cảnh vật được miêu tả ?
- Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị
luận chứng minh đã học trong phần tập làm văn ở những bài 18; 19; 20 để trả lời các câu hỏi SGK / 62-63?
a) Em hãy cho biết văn bản Ý nghĩa văn
chương thuộc loại văn bản nào ? (Nghị
luận chính trị xã hội hay nghị luận văn chương). Vì sao ?
b) Văn nghị luận của Hồi Thanh (qua Ý
nghĩa văn chương) cĩ gì đặc sắc ?
3: Tổng kết
Các em hãy tổng kết lại những đặc điểm về nghệ thuật và nội dung của văn bản trên ?