1. Tìm hiểu đề văn nghị luận: a) Nội dung:
- Các đề đều nêu ra một vấn đề để bàn bạc và địi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đĩ. + Đề (1), (2) cĩ tính chất giải thích, ca ngợi. + Đề (3), (4), (5), (6), (7) cĩ tính chất khuyên nhủ, phân tích. + Đề (8), (9) cĩ tính chất suy nghĩ, bàn luận.) + Đề (10), (11) cĩ tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề. b)Tính chất:
- Tính chất của đề như: ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác … Phải vận dụng phương pháp phù hợp.
c) Tìm hiểu đề văn nghị luận: Đề: Chớ nên tụ phụ
- Đề này địi hỏi người viết phải làm gì?
- GV kết luận: Trước một đề văn nghị luận, muốn làm bài tốt , em cần tìm hiểu những gì trong đề bài?
- Cho HS đọc ghi nhớ ý 2 – SGK / 23
2. Lập ý cho bài văn nghị luận:
- Hãy đọc kỹ đề văn trên bảng: Chớ nên tự
phụ.
- Sau khi đã xác định được yêu cầu của đề bài, chúng ta phải lập ý. Theo em, lập ý cho
bài văn nghị luận là làm những gì?
- Đề bài “Chớ nên tự phụ” nêu ra một ý
kiến thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với thĩi tự phụ, Em cĩ tán thành ý kiến đĩ khơng ?
- Hãy nêu ra các luận điểm ?
- Để lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tư phụ” cần nêu ra những luận cứ , hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
+ Tự phụ là gì?
+ Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?
+ Tự phụ cĩ hại như thế nào? + Tự phụ cĩ hại cho ai?