Hoạt động của thầy Chuẩn KT-KN
H. Trình bày những hiểu biết của em về tác
giả , tác phẩm?
- Gv giới thiệu thêm về tác giả và bài văn.
H: Em hãy tìm luận điểm chính của bài? H : Tìm bố cục và nêu ý chính của mỗi
đoạn?
H: Văn bản đã đem lại cho em những hiểu
biết gì về Tiếng Việt - ngơn ngữ mẹ đẻ của chúng ta?
H: Dựa vào hiểu biết của em về lập luận,
văn nghị luận, em hãy chỉ ra những đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Đặng Thai Mai?
H: Văn bản đồng thời cho chúng ta thấy tác
giả là người như thế nào?
I. Đọc - chú thích
a. Tác giả: Đặng Thai Mai (1902- 1984) b. Tác phẩm: Trích ở phần đầu bài tiểu luận
“Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ”
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định về Tiếng Việt
2. Biểu hiện cái đẹp, cái hay của Tiếng Việt
a. Tiếng Việt đẹp: b. Tiếng Việt hay:
*Tổng kết:
- Nội dung:
+ Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay;
+ TV mang giá trị văn hố rất đáng tự hào của con người VN;
+ Cần giữ gìn, phát triển tiếng nĩi dân tộc.
- Nghệ thuật:
+ Kết hợp giải thích và chứng minh;
+ Lập luận chặt chẽ theo kiểu diễn dịch - phân tích;
+ Lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ lập luận linh hoạt.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy.... * Thời gian: 5 phút .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp của Tiếng Việt
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày. Hồn thành bài tập ở nhà
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Phương pháp:Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 5 phút .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- Sưu tầm vẽ sơ đồ tư duy cho bài học
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày.
Bước 4 :Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Bài cũ
- Học bài và làm bài tập phần vận dụng sáng tạo
2. Bài mới
“Thêm trạng ngữ cho câu”. Đọc trước bài để nắm được: - Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí trạng ngữ trong câu.
- Nhận biết thành phần trạng ngữ trong câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ.
**********************************************
Tuần 24 Tiết 87
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUKIỂM TRA 15 PHÚT KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mức độ cần đạt