2: Tổng kết
- Cho HS đọc tồn bộ ghi nhớ SGK/50
3: Luyện tập
phương tiện liên kết.
II. Ghi nhớ:
SGK / 50
III. Luyện tập:
Hoạt động 3 : luyện tập.
- Mục tiêu: - Củng cố lại những kĩ năng, kiến thức đã được học về văn nghị luận
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - Kĩ thuật: hoạt động nhĩm
- Thời gian: 18’
Hoạt động của thầy Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
Giáo viên hướng dẫn học làm bài tập luyện tập. Đưa ra hệ thống bài tập từ đơn giản đến phức tạp.
* Gọi HS đọc 2 đề văn, hãy xác định yêu cầu của bài tập.
- Hãy cho biết vấn đề cần chứng minh ở 2 đề bài.
- Vấn đề được nĩi đến ở 2 đề bài cĩ hồn tồn giống nhau khơng?
* Cho HS tìm ý cho đề bài 1. * Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 3 câu hỏi:
1. Luận điểm 1 nêu ra trong bài là gì? 2. Cần cĩ dẫn chứng nào để làm sáng tỏ luận điểm trên?
3. Nêu luận điểm 2 của đề.
- Cho HS viết các phần của bài văn theo nhĩm. * GV thu bài các nhĩm để chấm ở nhà IV. Luyện tập Cho 2 đề văn: SGK/51. * Hãy xác định: - Vấn đề cần chứng minh: tính kiên trì trong cuộc sống dẫn đến thành cơng.
+ Đề 1: Nĩi trực tiếp
(nhấn mạnh vào chiều thuận). + Đề 2: Nĩi gián tiếp
(chú ý cả 2 chiều).
* Tìm ý cho đề 1:
- Luận điểm 1: cuộc sống cần sự kiên trì bền bỉ mới đi đến thành cơng.
+Dẫn chứng: Lương Đình Của …; Bác học Marie Curie; Nguyễn Ngọc Kí
- Luận điểm 2: tính kiên trì bền bỉ tạo nên sức mạnh để đi đến thành cơng. * Viết bài: - Mở bài. - Thân bài - Kết bài. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian: 5 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận chứng minhtrên báo chi.
- Viết một đoạn văn nghị luận chứng minh với chủ đề tự chọn
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Phương pháp:Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 5 phút .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Sưu tầm các đoạn văn nghị luận đặc sắc về vấn đề văn hĩa đọc của người Việt.
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày.
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1. Bài cũ
- Học bài.
- Làm các bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng – sáng tạo
2. Bài mới
- Chuẩn bị:LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
*********************************
Tuần 24 Tiết 91
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHI. Mức độ cần đạt I. Mức độ cần đạt
- Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. - Biết vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản. - Biết vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản.
II. Trọng tâm Kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức
- Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
2. Kĩ năng
Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
* Các kĩ năng sống.
-Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp , thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận.
- Ra quyết định : Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng ...khi tạo lập đoạn/ bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.
3.Thái độ
- Tích cực, tự giác.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực sáng tạo,
- Năng lực hợp tác *Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản, năng lực sử dụng ngơn ngữ để tạo lập văn bản
III. Chuẩn bị
- Đọc tài liệu cĩ nội dung liên quan đến bài học. Soạn bài giảng điện tử
Tài liệu tham khảo; Đồ dùng: Bảng phụ.
2- Chuẩn bị của học sinh- Đọc bài,soạn bài. - Đọc bài,soạn bài.
IV. Tổ chức dạy và học.
Bước 1: Ổn định trật tự :( 1 phút)
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút)
Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới:
Trình bày các bước bài văn lập luận chứng minh?
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: khỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý. - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não
- Thêi gian: 1 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Cách làm bài văn nghị luận chứng minh thơi chưa đủ, để làm được bài nghị luận chứng minh cần phải luyện tập thực hành.
Nghe -> ghi bài
Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- Mục tiêu: Học sinh được luyện tập về lập luận chứng minh - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn, phiếu học tập, động não - Thời gian: 10 đến 15 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
- GV chép đề lên bảng, gọi HS đọc lại đề bài.
1. Đề bài yêu cầu chứng minh vấn đề gì? 2. Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “ uống nước nhớ nguồn” là gì?
3. Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây địi hỏi phải làm như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm ý
4. Nếu là người cần được chứng minh thì em cĩ địi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của 2 câu tục ngữ ấy khơng? Vì sao?
5. Em sẽ diễn giải ý nghĩa của 2 câu tục ngữ ây như thế nào?
GV cho HS giải thích ý nghĩa 2 câu tục
ngữ.
GV nhận xét và sửa cho HS.
6. Nếu dùng những dẫn chứng để chứng minh cho truyền thống tốt đẹp đĩ. Em hãy
Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam
từ xưa đến nay luơn luơn sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ
nguồn”.
1. Tìm hiểu đề bài:
- Vấn đề: chứng minh lịng nhớ ơn
- Biết ơn những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ.
- Chứng minh sự đúng đắn của hai câu tục ngữ.
2. Tìm ý:
a) Giải thích ý nghĩa:
- An quả, uống nước: hưởng thụ - Trồng cây, nguồn: tạo ra thành quả
Nhớ ơn
b) Chứng minh:
- Các ngày cúng giỗ trong gia đình
- Ngày thương binh liệt sĩ, ngày Quốc tế phụ nữ, ngày thầy thuốc Việt Nam
nêu 1 số dẫn chứng tiêu biểu?
GV chốt lại.
3: Lập dàn ý
- GV lần lượt cho HS lập dàn bài 3 phần theo đề bài trên.
GV nhận xét và chốt lại.
Viết đoạn văn
- GV phân cơng các nhĩm trình bày phần chuẩn bị bài ở nhà.
- GV tổng kết và rút ra kinh nghiệm.
GV cho điểm các nhĩm.
3. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Nêu và dẫn dắt vào vấn đề nhớ ơn
b. Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ - Chứng minh truyền thống nhớ ơn
c. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề rút ra bài học 4.Viết đoạn văn: (HS tự viết)
a. Mở bài: Nhĩm 1b. Thân bài: b. Thân bài: - Giải thích: nhĩm 2 - Chứng minh: nhĩm 3 c. Kết bài: nhĩm 4 HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: - Củng cố lại những kĩ năng, kiến thức đã được học - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
- Kĩ thuật: hoạt động nhĩm - Thời gian: 18
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Giáo viên hướng dẫn học làm bài tập luyện tập . Đưa ra hệ thống bài tập từ đơn giản đến phức tạp.
Nhĩm 1: Viết mở bài.
Nhĩm 2: Viết phần giải thích câu tục ngữ. Nhĩm 3: Viết kết bài.
GV hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa chữa.
HS luyện tập, củng cố bài.
HS trao đổi, thống nhất phần bài tập của nhĩm mình và trình bày lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian: 5 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
- Trình bày các bước hồn thành đề bài sau: Dân gian ta cĩ câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”? Nhưng cĩ bạn lại bảo “ Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng”. Em hãy chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý của em
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Phương pháp:Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 5 phút .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Sưu tầm các đoạn văn nghị luận đặc sắc về
vấn đề văn hĩa đọc của người Việt. Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày.
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1. Bài cũ
- Học bài.
- Làm các bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng – sáng tạo
2. Bài mới
Chuẩn bị bài mới: Chuyển câu chủ động thành câu bị động
+ Khái niệm câu chủ động và câu bị động.
+ Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
*********************************Tuần 25 Tuần 25
Tiết 93
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNGTHÀNH CÂU BỊ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Mức độ cần đạt