luận
-GV: Với đề bài văn nghị luận này, các em đã xác định được đúng những vấn đề trên tức là đã xác định được nhiệm vụ nghị luận mà đề bài đặt ra. Vậy vấn đề quan trọng
cần làm trước tiên khi cĩ một đề văn nghị luận là gì?
2. Lập dàn bài:
- Một VB nghị luận thường gồm cĩ mấy phần chính? Đĩ là những phần nào?
- Bài văn chứng minh cĩ nên đi ngược lại
qui luật chung đĩ hay khơng?
- Cho HS đọc phần : Lập dàn bài – SGK / 49
-MB thường nêu nội dung gì? - TB thường cĩ nội dung gì? - KB thường cĩ nội dung gì? 3. Cách viết bài:
a) Viết mở bài:
- Cho HS đọc các đoạn MB – SGK /49
- Cho HS đọc các đoạn MB – SGK /49
như thế nào?
- Các cách MB ấy cĩ phù hợp với yêu cầu của bài khơng?
b) Viết thân bài:
- Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB
liên kết với đoạn MB? Cần làm gì để các đoạn sau của TB liên kết với đoạn trước đĩ?
- Ngồi những cách nĩi như “Đúng như vậy …” hay “Thật vậy …”, cĩ cách nào vậy …” hay “Thật vậy …”, cĩ cách nào khác nữa khơng?
- Nên viết đoạn phân tích lý lẽ như thế nào? Nên phân tích lý lẽ nào trước? Nên nêu lý lẽ trước rồi phân tích sau hay là ngược lại?
-Nên viết đoạn nêu dẫn chứng như thế nào?
c) Kết bài:
- Cho HS đọc phần KB – SGK / 50
- Kết bài đã hơ ứng với MB chưa?
*Tìm hiểu đề:
a. Vấn đề: Cĩ nghị lực, cĩ ý chí sẽ thành cơng. b. Đối tượng và phạm vi nghị luận: Ý chí trong cuộc sống.
c. Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định
d. Tính chất của đề: Dùng dẫn chứng để chứng minh. e. Thái độ: Khuyên nhủ * Tìm ý: - Nêu lý lẽ - Nêu dẫn chứng xác thực 2. Lập dàn bài:
a. MB:Nêu luận điểm cần chứng minh. b. TB: Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
c. KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chúng minh.
3. Cách viết bài:
- Lời văn phần KB nên hơ ứng với lời văn phần MB.