Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp II – TRỌNG TÂM :

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 2 hai cot (Trang 83 - 87)

II – TRỌNG TÂM :

1. Kiến thức:

- Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.

2. Kĩ năng:

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.

-Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.

* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/rút gọn/ chuyển

đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu, mở rộng câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt.

3. Thái độ:

- Cĩ ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.

4.Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo,

Năng lực hợp tác

Năng lực sử dụng ngơn ngữ

III- CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, sưu tầm kiến thức về CCĐ, CBĐ.2- Chuẩn bị của HS: Soạn bài, tìm hiểu về kiến thức trong bài. 2- Chuẩn bị của HS: Soạn bài, tìm hiểu về kiến thức trong bài. IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước I. Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, ...

Bước II. Kiểm tra bài cũ: 5’.

HS 1- Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ.

HS2 –Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ.

Bước III. Tổ chức dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu :

Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp

Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

GV thuyết trifnh:

Từ 2 ví dụ của hs1 và hs2, Gv dẫn vào bài: 2 câu này tương ứng nhau về nội dung song như đã học ở tiết trước cĩ khi lại chọn dùng làm câu chủ động hoặc ngược lại. Vậy làm thế nào để ta chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động khi cần dùng? Cĩ phải câu nào cĩ "bị", "được" đều là câu bị động.

Hơm nay các em sẽ đi tỡm hiểu bài mới

- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Mục tiêu:

- Học sinh hình thành được kiến thức về

* Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận nhĩm,vấn đáp… * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, chia sẻ.

* Thời gian: 15- 17 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài

1. Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động

thành câu bị động:

a) Các kiểu câu bị động:

- GV đưa ví dụ 1 – SGK / 64 lên bảng - Về nội dung, hai câu trên cĩ miêu tả cùng một sự việc khơng ?

- Theo định nghĩa đã học ở tiết trước, 2 câu

trên cĩ phải là câu bị động khơng? - Về hình thức 2 câu cĩ gì khác nhau?

- GV kết luận: Cĩ 2 kiểu câu bị động : Câu bị

động cĩ dùng từ được, bị ; Câu bị động khơng dùng từ được, bị

b) Tìm hiểu qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động:

GV đưa VD2 lên bảng

- Đây là câu chủ động, hãy chuyển đổi thành câu bị động và rút ra qui tắc chuyển đổi ?

Câu chủ động: Lan cất sách vở vào tủ 1 2 3 Chủ thể hành động Hành động Đối tượng hành động Câu bị động: Cách 1: I. Tìm hiểu bài: 1) Các kiểu câu bị động: VD1:

a)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ơng vải / đã được hạ xuống từ hơm “hĩa vàng”.

 Câu bị động cĩ dùng từ được / bị

b)Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ơng vải / đã hạ xuống từ hơm “hĩa vàng”.

 Câu bị động khơng dùng từ được / bị

2) Qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: câu bị động:

VD2: Con mèo / bắt con chuột.  Con chuột bị con mèo bắt.  Con chuột bị bắt.

Sách vở được Lan cất vào tủ 1 2 3 4 Đối tượng hành động Bị/ được Chủ thể hành động Hành động Cách 2: Sách vở cất vào tủ 1 2 3 4 Đối tượng hành động X X Hành động GV cho HS tìm 1 VD khác:

 GV kết luận: Cĩ 2 cách chuyển đổi câu chủ

động thành câu bị động . Cho HS đọc ghi nhớ ý 1 – SGK / 64

c) Lưu ý:

- GV đưa VD3 lên bảng

Thảo luận:

Các câu này cĩ phải là câu bị động khơng ? Vì sao ? Từ đĩ em rút ra một kết luận gì? HOẠT ĐỘNG 2: Tổng kết

 GV chốt lại: Tham gia cấu tạo câu bị động

trong tiếng Việt thường cĩ các từ được, bị. Tuy nhiên, cần phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa các từ được, bị. Ở câu bị động thì phải cĩ câu chủ động tương ứng (về mặt nội dung biểu thị, câu bị động và câu chủ động phải đồng nhất với nhau.)

Cho HS đọc lại tồn bộ ghi nhớ SGK / 64

II. Ghi nhớ:

SGK / 64

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm,. * Kĩ thuật: Động não, hợp tác.

* Thời gian: 20- 22 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

GVHDHS thực hiện luyện tập

GV cho HS thực hiện KT Khăn trải bàn, các nhĩm chuyển đổi, sau 3’ báo cáo. Các nhĩm

II. Luyện tập

Bµi 1:

đưa ra đối chiếu, nhận xét Bµi 1:

1. Chuyển câu chủ động thành câu bị động 2/ Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động cĩ tứ “bị,được”

a. Ngơi chùa ấy được một nhà sư vơ danh xây từ thế kỉ XIII.

Ngơi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII

b.Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.

Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào.

Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d.Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân

Một lá cờ đại dựng ở giữa sân

2/ Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động cĩ tứ “bị,được”

a.Em được thầy giáo phê bình Em bị thầy giáo phê bình

b.Ngơi nhà ấy đã được người ta phá đi Ngơi nhà ấy đã bị người ta phá đi

c.Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã được trào lưu đơ thị hĩa thu hẹp.

Sự khác biệt giữa thành thị với nơng thơn đã bị trào lưu đơ thị hĩa thu hẹp.

Các câu bị động chứa từ “được” cĩ hàm ý

đánh giá tích cực

Các câu bị động chứa từ “bị” cĩ hàm ý

đánh giá tiêu cực

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Gv giao bài tập

Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu cĩ sử dụng chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

về chủ đề bảo vệ rừng.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Gv giao bài tập

Bài tập:Sưu tầm trong cuộc sống hàng ngày những câu văn cĩ sử dụng chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động về chủ đề mái trường của em

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà

1.Bài cũ :

-Học bài và thực hiện bài tập trên.

+ Lấy 3 VD về câu chủ động – chuyển thành câu bị động theo 2 cách.

+ Viết 1 đoạn vắn chứng minh rằng: Bảo vệ mơi trường là bảo vệ cuộc sống. Trong đoạn văn dùng câu bị động.

-Học thuộc ghi nhớ.

2.Bài mới :Soạn bài “ý nghĩa văn chương”

******************************************Tuần 27 Tuần 27

Tiết 101

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINHI - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 2 hai cot (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w