Bước I. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, ...
Bước II. Kiểm tra bài cũ: 5’.
- “ Lịch sử đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung....” Hồ Chí Minh
- Em cho biết câu văn trên tác giả đã đặc dẫn chứng như thế nào để chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử chống giặc ngoại xâm?
Bước III. Tổ chức dạy học bài mới: Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao
tiếp
Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
GV dẫn vào bài:
Qua ví dụ trong phần kiểm tra bài cũ ta thấy Bác đã đưa ra một loạt tên những vị anh hùng dân tộc trong từng thời đại chống giặc ngoại xâm để chứng minh rằng nhân dân ta cĩ một truyền thống yêu nước điều này đã được thể hiện trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Làm như vậy tức là Bác đã sử dụng phép tu từ liệt kê. Vậy liệt kê là gì? Sử dụng liệt kê thế nào cho hiệu quả bài học hơm nay giúp chúng ta hiểu rõ.
- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu:
- Học sinh hình thành được kiến thức về phép liệt kê
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác, chia sẻ. * Thời gian: 15- 17 phút.
Họat động của thầy Chuần KT- KN
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liệt kê
? Cấu tạo và ý nghĩa của các từ hay cụm từ (in đậm) cĩ gì giống nhau?
? Em cĩ nhận xét gì về cách sắp xếp các từ, cụm từ giới thiệu các sự vật?
? Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên cĩ tác dụng gì?
GV nhận xét bổ sung.
Từ ví dụ trên, các em hãy tìm thêm 1 số ví dụ tương tự khác.
GV chốt lại, rút ra bài học.
Biện pháp dùng liên tiếp nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ hơn những khía cạnh khác nhau của một tư tưởng, một tình cảm gọi là liệt kê. ? Vậy, em hiểu thế nào là liệt kê?
GV yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ 1 trang 105.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu liệt kê.
Gọi HS đọc 2 ví dụ a), b) trang 105 ? Xác định phép liệt kê mà tác giả đã sử dụng trong 2 câu ấy.
? Xét về cấu tạo, các phép liệt kê trên cĩ gì khác nhau?
Gọi HS đọc ví dụ 2 trang 105.
? Các từ liệt kê trong 2 câu của ví dụ 2 cĩ thể thay đổi thứ tự được khơng? Vì sao?
? Từ 2 ví dụ trên, em hãy tìm thêm 1 số ví dụ về các kiểu liệt kê theo cấu tạo và ý nghĩa. ? Xét theo cấu tạo thì liệt kê được phân biệt như thế nào?
? Xét theo ý nghĩa thì cĩ thể phân biệt liệt kê ra sao?
? Em nào cĩ thể hệ thống hĩa lại kiến thức mà mình vừa tìm hiểu xong bằng mơ hình.