HỆ THỐNG KẾN THỨC NỘDUN G, PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 2 hai cot (Trang 92 - 95)

* Kỹ thuật: Động não, hỏi chuyên gia, giao việc, XYZ

* Thời gian: 27- 30’.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GVHDHS lập bảng hệ thống hĩa kiến thức các văn bản nghị luận

GV cho HS nhắc lại các văn bản văn xuơi đã học từ đầu học kỳ II, đã học trong chương trình.– làm BT1 vở BTNV7(trang 72) - GV trình chiếu các văn bản đã học để HS đối chiếu, nhận xét

GV chia HS thành 4 nhĩm với 4 văn bản vừa nêu, sử dụng KT nhĩm bàn, mỗi nhĩm thực hiện trong 7’ sau đĩ báo cáo– làm BT1 vở BTNV7(trang 72)

- Mỗi nhĩm báo cáo xong cho các nhĩm khác phát biểu nhận xét hoặc bổ sung.

Sau đĩ GV trình chiếu trên máy chiếu kết quả để HS đối chiếu – GV kết luận.

I – HỆ THỐNG KIẾN THỨC NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP... PHƯƠNG PHÁP...

GV chiếu bảng trình bày hệ thống các văn bản nghị luận. ST T Tên bài. Tác giả. Đề tài nghị luận.

Luận điểm. Phương pháp lập

luận. N 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hồ Chí Minh. Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam.

- Dân ta cĩ lịng yêu nước nồng nàn. Đĩ là truyền thống quý báu của nhân dân ta. - Lịch sử cĩ nhiều cuộc... - Đồng bào ta ngày nay... - Bổn phận của chúng ta.... Chứng minh – bố cục chặt chẽ, mạch lạc. Dẫn chứng tồn diện tiêu biểu, sắp xếp hợp lí, khoa học. Học sinh so anhs liệt kê dẫn chứng theo mơ hình thử tiếng hay. N 2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu dẹp của tiếng việt Tiếng việt cĩ những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp. Tiếng việt cĩ những đặc sắc của 1 thứ tiếng hay.

- Chứng minh, giải thích luận cứ xác đáng khoa học. N 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ. Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ.

- Sự giản dị trong mọi phương diện của đời sống: Bữa cơm, cái nhà, lối sống, cách cư sử với mọi người, lời nĩi, bài viết.

- Thể hiện đời sống tinh thần phong phú thật sự văn minh.

- Chứng minh, giải thích, bình luận, dẫn chứng cụ thể tồn diện, lời văn giản dị, đọc nhiệt tình cảm xúc.

nghĩa văn chương Thanh chương và ý nghĩa của nĩ đối với đời sống con người. chương là lịng thương người...

- Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống.

- Văn chương rèn luyện, bồi dưỡng tình cảm con người.

thích, bình luận, trình bày vấn đề bất ngờ, dung dị, lập luận chặt chẽ lời văn giàu tình cảm.

GV chiếu bảng hệ thống cho HS điền thơng tin (khuyết nội dung cho học sinh điền)

Số

TT Tên bài Tác giả Những nét chính về nghệ thuật

1 dân taTinh thần yêu nước của nhân Hồ Chí Minh chứng Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn 2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Phong phú,dồi dào về cấu tạo từ và hình thức diễn đạt 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Lập luận chặt chẽ

4

Ý nghĩa văn chương Hồi Thanh Cĩ luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy dức thuyết phục

- Trong chương trình Ngữ văn 6,7, em đã học nhiều bài văn thuộc các thể truyện, kí sự ( tự sự ) và thơ trữ tình, tuỳ bút ( trữ tình). Bảng kê (SGK/67), liệt kê các yêú tố trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, chọn trong cột bên phải những yếu tố trong mỗi thể loại ở cột bên trái.

Thể loại. Yếu tố. Thể loại. Yếu tố.

Truyện. Kí. Thơ tự sự. Cốt truyện, nhân vật. Nhân vật kể truyện. Nhân vật, vần, nhịp. Thơ trữ tình. Tuỳ bút. Nghị luận. Vần nhịp.

Luận điểm, luận cứ. Nhân vật kể truyện. GV: Trên là những yếu tố đặc trưng của mỗi thể loại. Mặt khác, trong thực tế, mỗi văn bản cĩ thể khơng chứa đựng đầy đủ các yếu tố chung của thể loại. Các thể loại cũng cĩ sự thâm nhập lẫn nhau, thậm chí cĩ những thể ở ranh giới giữa 2 thể loại. Sự phân biệt các thể loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận cũng khơng thể là tuyệt đối. Xác định 1 văn bản thuộc loại hình nào là dựa vào phương thức được sử dụng trong đĩ.

Thể loại

Yếu tố

Cốt truyện Nhõn vật Người kể chuyện Luận điểm Luận cứ Vần, nhịp

Truyện + + + Kớ + + Thơ tự sự + + + + Thơ trữ tỡnh + + Tuỳ bỳt + + + Nghị luận + +

? Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

* Tự sự ( truyện, kí ): Chủ yếu dùng phương thức tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tương, con người, câu chuyện ( yếu tố chủ yếu là cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể truyện ).

* Trữ tình ( tuỳ bút ): Dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện cảm xúc, tình cảm qua hình ảnh, nhịp điệu, vần....

- Hai thể loại này đều tập trung xây dựng các hiện tượng nghệ thuật với các dạng khác nhau. * Văn nghị luận: Dùng lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe và nhận thức. Văn nghị luận cũng cĩ hình ảnh cảm xúc nhưng đều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.

? Những câu tục ngữ cĩ thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt khơng?Vì sao?

- Cĩ – Là những văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn. Mỗi câu là 1 luận đề súc tích, kết quả 1 chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập

- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm,. * Kĩ thuật: Động não, hợp tác.

* Thời gian: 7- 10 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

GV cho HS luyện tập :- Viết đoạn văn theo

phương thức nghị luận về:

+ N1: ý nghĩa văn chương.

+ N2: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

+ N3: Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Hs làm bài tập theo nhĩm, trình bày, bổ sung.

1. Dịng nào nêu đúng nhất đặc điểm của văn bản nghị luận?

A. Chủ yếu dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến và tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức.

B. Chủ yếu dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đĩ.

C. Chủ yếu dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đĩ.

D. Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu

2. Yếu tố nào cĩ ở cả ba thể loại: truyện, kí, thơ kể chuyện?

A. Luận điểm B. Vần, nhịp. C. Tứ thơ. D.

Nhân vật.

3.Yếu tố nào dưới đây khơng cĩ trong văn bản nghị luận?

A. Kể lại một câu chuyện. B. Giải thích một luận điểm.

C. Phân tích một đoạn văn, đoạn thơ. D. Chứng minh một nhận định.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

GV giao bài tập Bài tập

Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận mà em u thích

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, viết bài, trình bày....

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

GV giao bài tập

Bài tập :Về nhà em hãy sưu tầm thêm các tác phẩm văn bản nghị luận mà em biết?

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày....

Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà

1.Bài cũ :Học bài và thực hiện bài tập ở trên.

2.Bài mới :soạn bài “Dùng cụm chủ vị mở rộng câu”. Đọc trước để nắm kiến thức

- Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ).

- Hiểu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. **********************************************

Tuần 27 Tiết 103

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUI - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.

- Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu trong văn bản.

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 2 hai cot (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w