quan cĩ xứng đáng với cái danh là quan phụ mẫu khơng?
- GV bình: Quan phụ mẫu, đến cái tên riêng
cũng khơng cĩ, nhưng khơng ai cĩ thể phủ nhận được rằng, đĩ là một chân dung sống động nhất, đầy đủ nhất về bọn quan lại PK Việt Nam lúc bấy giờ, những kẻ cam tâm làm nơ lệ cho thực dân, sống trên mồ hơi xương máu của nhân dân.
- Trong lúc quan đang ù ván bài to thì tình
cảnh gì đã diễn ra? (Cho HS đọc lại phần
cuối)
Thảo luận
Từ 2 hình ảnh tương phản trên (ngồi đê và trong đình) hãy cho biết dụng ý của tác giả khi dựng cảnh này?
+ Thái độ “sống chết mặc bay” là bản chất, là sự lạnh lùng vơ lương tâm tuyệt đối, là “lịng lang dạ thú” của bọn quan lại
- Sự tăng cấp cịn thể hiện rõ trong việc
miêu tả mức độ đam mê của tên quan như thế nào?
Thảo luận
- Hãy nêu nhận xét của em về tác dụng của sự kết hợp 2 nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong truyện ?
HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết Tổng kết
-Qua câu chuyện trên, em biết gì về đời
- Cao, vững chãi - Đèn sáng trưng - Kẻ hầu, người hạ - Đánh bài
- Ung dung
- Cau mặt gắt, đỏ mặt tía tai quát: “Mặc kệ”
- Cười nĩi vui vẻ
- Ù thơng tơm chi chi nảy
-> Tăng cấp, tương phản: tố cáo thái độ vơ
trách nhiệm, bỉ ổi của quan phụ mẫu
III. Ghi nhớ:
III – GHI NHỚ
sống của nhân dân và bọn quan lại thời bấy giờ ? Thái độ của tác giả ra sao ? - Về nghệ thuật, truyện hấp dẫn người đọc nhờ những yếu tố nào?
- Hãy nêu ý nghĩa của văn bản ?
cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu.
b. Giá trị nhân đạo : Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân và thái độ vơ trách nhiệm của tên quan phủ.
c. Nghệ thuật :
- Ngơn ngữ sinh động.
- Vận dụng, kết hợp thành cơng hai phép tương phản và tăng cấp.
d. Nội dung
- Phê phán, tố cáo thĩi bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức gĩp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xĩt xa với tình cảnh khốn khổ của nhn dn lao động do thiên tai và do thái độ vơ trch nhiệm của kẻ cầm quyền
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm,. * Kĩ thuật: Động não, hợp tác.
* Thời gian: 7- 10 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
GVHDHS luyện tập củng cố bài học
- GV cho HS hƯ thèng néi dung bµi häc, nhận xét gì về thái độ, trách nhiệm của bọn quan lại xưa?
- Trong cuộc sống hiện nay, em cĩ nhận xét gì? (Kỹ năng sống)
- Những hình thức ngơn ngữ đã được vận dụng trong truyện Sống chết mặc bay là gì ? Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau
GV chia 3 nhĩm sau 3’ gọi trình bày GV nhận xét, rút ra kết luận
GV chiếu màn hình HS quan sát đối chiếu.
HS luyện tập củng cố bài học
HS hệ thống lại HS nờu (2-3HS)
- Tình cảnh khốn khổ, vất vả, thê lương của người dân thời thực dân nửa pk .
- Thái độ vơ trách nhiệm của bọ quan lại: coi thường tính mạng và tài sản của nhân dân. - Chúng ta nhớ ơn Đảng, Bác đã đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên như ngày nay. Tuy nhiên với thiên tai do thiên nhiên đưa lại chúng ta cần đồn kết, tạo thành sức mạnh để phịng chống lũ lụt.
HS trả lời
HS quan sát máy chiếu đối chiếu kết quả
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian:2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về vai trị của việc đắp đê ngăn lũ sau khi học xong văn bản này?
- Vẽ tranh bảo vệ mơi trường
- Thảo luận về nét đặc sắc của văn bản “ Sống chết mặc bay”
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, viết bài, trình bày….
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Sưu tầm truyện ngắn của nhà văn Phạm Duy Tốn.
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày….
Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà
1.Bài cũ :
Học bài và làm các bài tập cịn lại trong vở bài tập 2.Bài mới :
Soạn bài “Cách làm bài văn lập luận giải thích”
Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
******************************************
Tuần 29 Tiết 109
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHI - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: