- Thêi gian: 2 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Nghe bài hát : Thương ca Tiếng Việt Giáo viên dẫn dắt vào bài học.
Các em ạ ! Tiếng Việt của chúng ta giàu và đẹp khơng chỉ bởi cĩ một kho tàng từ vựng phong phú, đa dạng. Mà cịn bởi ta cĩ những kết cấu câu linh hoạt, độc đáo. Câu văn cũng giống như cuộc sống vậy, cuộc sống luơn luơn thay đổi, thì câu văn cũng phải cĩ sự biến đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người. Hơm nay, cơ trị ta sẽ cùng tìm hiểu bài học: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
*Mục tiêu:Tìm hiểu về câu chủ động, câu bị động và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động.
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Phương pháp : Vấn đáp thyết trình làm việc nhĩm
* Định hướng năng lựctự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra
trong văn bản ,năng lực sử dụng ngơn ngữ để tạo lập văn bản
* Kỹ thuật: Động não, giao việc, . * Thời gian : 17 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG
1: Tìm hiểu bài
1. Thế nào là câu chủ động? Câu bị
động ?
GV đưa VD 1 lên bảng
- Hãy xác định chủ ngữ từng câu ? - Nội dung biểu thị của 2 câu này giống hay khác nhau ?
- Vậy thì 2 câu khác nhau chỗ nào ? Hãy phân tích cấu tạo của câu và so sánh ?
1 2 3 Chủ thể hành động Hành động Đối tượng hành động Câu chủ động. 1 2 3 Đối tượng hành động Hành động Chủ thể hành động Câu bị động.
GV: Những câu cĩ chủ ngữ biểu thị người
thực hiện một hoạt động hướng đến người khác (câu (a) ) Gọi là câu chủ động . Chủ ngữ trong câu (a) biểu thị chủ thể của hoạt động ; Những câu cĩ chủ ngữ biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến (câu (b) ) Gọi là câu bị động . Chủ ngữ trong câu (b) biểu thị đối tượng của hoạt động .
- GV cho HS tìm thêm VD: + Câu chủ động
+ Câu bị động
- Vậy thế nào là câu chủ động ? Câu bị động ? ( HSđọc ghi nhớ SGK / 57 )
2. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : động thành câu bị động :
Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống trong đoạn văn trên bảng? Giải thích vì sao em chọn cách đĩ?
I. Tìm hiểu bài:
1.Câu chủ động, câu bị động : VD1:
a) Mọi người / yêu mến em. Câu chủ động
b) Em / được mọi người yêu mến. Câu bị động
2. Mục đích của sự chuyển đổi:
VD2: Em tơi là chi đội trưởng, là “vua tốn” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến …
Tạo sự liên kết câu
2: Các kiểu câu bị động:
2 kiểu
- Kiểu câu bị động cĩ dùng được, bị VD3: Lớp em được cơ giáo khen. Nĩ bị thầy phạt.
- Kiểu câu bị động khơng dùng được, bị VD4: Quần áo bẩn giặt hết rồi.
Sách này bỏ vào cặp.
Kiểu câu này, nếu ta thêm được, bị thì câu vẫn hợp lý: Quần áo bẩn được giặt hết rồi. - Cho HS tìm VD tương tự
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK /58
a) Kiểu câu bị động cĩ dùng được, bị : VD3:Bài đã được làm.
b) Kiểu câu bị động khơng dùng được, bị : VD4: Bài đã làm.