LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1 Nhận dạng lập luận trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 2 hai cot (Trang 46 - 48)

1. Nhận dạng lập luận trong văn nghị luận.

+ Lập luận trong văn nghị luận thường mang tính khái quát. cĩ tính lí luận, thường được diễn đạt bằng một tập hợp câu...

2. Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. luận.

- Lập luận cho luận điểm.

"Sách là người bạn lớn của con người" * Nội dung luận điểm.

* Nội dung luận điểm.

- Luận điểm trên cĩ thực tế khơng? - Luận điểm cĩ tác dụng gì.

-Vì sao đưa ra luận điểm đĩ, luận điểm đĩ cĩ những nội dung nào, luận điểm đĩ cĩ thực tế khơng?

- GV khái quát: Cách trả lời các câu hỏi như trên là cách lập luận.

- Cho học sinh kể lại 2 câu chuyện thầy bĩi xem voi và ếch ngồi đáy giếng.

- Nêu kết luận trở thành luận điểm của truyện thầy bĩi xem voi?

- Lập luận cho luận điểm đĩ?

- GV cho HS các nhĩm làm,dùng KT

nhĩm, sau 5-7 phút gọi các nhĩm trình bày.

Nhĩm 1: Truyện “thấy b xem voi” Nhĩm 2: Truyện”ếch ngồi đáy giếng”

Sau 5-7 phút GV gọi trình bày, nhận xét rồi chốt kiến thức.

* Tác dụng của luận điểm.

- Nhắc nhở, động viên khích lệ mọi người trong xã hội biết quý sách, hiểu được giá trị lớn lao của sách và nâng cao lịng ham thích đọc sách

3. Lập luận cho luận điểm.

a-Truyện “thấy bớ xem voi”

- Kết luận : muốn hiểu biết đầy đủ về 1 sự vật,sự việc,phải nhận xét tồn bộ sự vật sự việc ấy.

b-Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”

- Kết luận : tự phụ kiêu căng ,chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại .

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác..

- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

* Thời gian: 20 phút.

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhĩm... * Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Giáo viên cho học sinh chuyển sang phần luyện tập

Hướng dẫn HS thực hiện luyện tập theo các bài tập theo SGK và vở BTNV 7

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy.... * Thời gian: 3 phút .

Học và phân biệt được lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận. Lấy ví dụ minh họa cho điều đĩ.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày.

Cĩ thể hồn thành bài tập ở nhà

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

* Phương pháp: Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 1 phút .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Viết đoạn văn nghị luận về vấn đề xả rác bừa bãi hiện nay.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày.

Bước 4 :Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà

1. Bài cũ:

- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng sáng tạo

2. Bài mới:

- Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.

*********************************Tuần 23 Tuần 23

Tiết 86

ĐỌC THÊM: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆTĐặng Thai Mai Đặng Thai Mai

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 2 hai cot (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w