đình và ảnh hưởng của luật tục đến thực hiện pháp luật hơn nhân gia đình
- Tìm hiểu tác phẩm của Ph. Ăng-ghen Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước,TS. Lê Trọng Ân, Nxb. Đại học quốc gia TP. HCM, TP. HCM,
2004. Cuốn sách là những nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm kinh điển của Mác và Ăng ghen "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước", bản in lần thứ tư, xuất bản năm 1891, đã được Ăng ghen sửa chữa, bổ sung (C. Mác và Ph. Ăng ghen, Toàn tập, tập 21 tiếng Việt, Nxb. Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1995), là tài liệu hết sức phong phú về lịch sử loài người ở những giai đoạn sớm nhất, về các hình thức gia đình, về giai cấp, về nhà nước...đặc biệt là sự giải thích những đặc điểm của sự phát triển các mối quan hệ và các hình thức gia đình qua các hình thái kinh tế xã hội khác nhau.
- Hơn nhân và gia đình các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nhiều tác giả, Nxb.
Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2012. Đây là cơng trình đề cập đến HN&GĐ của dân tộc Khmer Nam bộ, người Chơ ro, người Nùng và người Khơ Mú. Cuốn sách trình bày khái quát về các dân tộc, về hơn nhân, gia đình truyền thống của các dân tộc, về sự biến đổi trong HN&GĐ của các dân tộc.
- Tác động của luật tục đối với việc quản lý xã hội ở các dân tộc Thái, Hmông thuộc Tây Bắc Việt Nam, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp bộ, chủ nhiệm Bùi Xuân
Trường, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội, 1997 với bài viết
Luật HN&GĐ của nước CHXHCN Việt Nam và việc thực thi ở các dân tộc thiểu số Thái, Hmông, bài viết giới thiệu khái quát về luật HN&GĐ của nước ta và nêu những
ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện luật HN&GĐ ở các tỉnh miền núi phía bắc trong các lĩnh vực kết hơn, trách nhiệm và quyền lợi của vợ chồng, quyền và nghĩa vụ của người cha, mẹ và các con. Tuy nhiên bài viết chỉ dừng lại dưới góc độ nêu lên những quy định của luật tục về HN&GĐ của một số dân tộc chưa phù hợp với luật HN&GĐ hiện hành mà chưa đi sâu phân tích đánh giá những mặt tích cực mà luật tục mang lại cũng như những nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng đó.
- Hơn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam Bộ, Nguyễn Duy Bính, Nxb. Đại
học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2005. Cuốn sách giới thiệu một cách khái quát về người Hoa ở Nam Bộ như quá trình hình thành, dân số và sự phân bố dân cư, các hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, những hoạt động văn hóa của người Hoa; đồng thời trình bày những quan niệm về hôn nhân như quan niệm hôn nhân truyền thống, những biến đổi trong các quan niện hôn nhân, các quy tắc hôn nhân, các nghi lễ trong hơn nhân và những tiêu chí để phân loại gia đình.
- Gia đình và hơn nhân của người Chăm ở Việt Nam, Bá Trung Phụ, Luận án
Phó Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 1996. Luận án nghiên cứu về gia đình và hơn nhân của người Chăm ở Việt Nam, từ đó làm rõ cấu trúc tổ chức xã hội Chăm, gia đình, dịng họ, phong tục, tập quán, lễ nghi trong HN&GĐ. Đặc biệt, luận án đã nêu ra được những đặc trưng của HN&GĐ của người Chăm, so sánh sự khác nhau giữa gia đình và hơn nhân của người Chăm với các dân tộc anh em khác ở Việt Nam.
- Hơn nhân và gia đình của người Chơ-ro truyền thống và biến đổi, Lâm Nhân,
Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2010. Cơng trình này tập trung vào việc giới thiệu khái quát về môi trường tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn hóa - xã hội của người Chơ-ro ở Đồng Nai, những quan niệm truyền thống và nghi thức hôn nhân, những vấn đề liên quan đến gia đình truyền thống như hình thức và cấu trúc gia đình, chức năng cơ bản của gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và nghi lễ gia đình. Đặc biệt tác giả tập trung nghiên cứu những biến đổi trong hơn nhân, gia đình và những yếu tố tác động đến sự biến đổi trong HN&GĐ của người Chơ-ro.
- Luật tục người Chăm và pháp luật trong vấn đề HN&GĐ hiện nay, Văn Món,
in trong Kỷ yếu hội thảo Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Nxb. Chính trị, Hà Nội, 2000. Bài viết tập trung nghiên cứu luật tục và luật hơn nhân gia đình người Chăm về các nội dung: điều kiện kết hơn, nghi thức kết hơn; ly hơn, ngoại tình, loạn luân; gia đình, nghĩa vụ của cha mẹ, các con và sở hữu tài sản; các hình thức xét xử và phạt vạ. Tác giả cũng nhận xét về quy định của pháp luật trong lĩnh vực HN&GĐ, đưa ra những kiến nghị để pháp luật kết hợp với luật tục, thông qua luật tục, cùng với luật tục để đưa pháp luật thấm sâu vào đời sống nhân dân.
- Hơn nhân và gia đình của người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long, Đặng
Thị Kim Oanh, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008. Luận án đi sâu tìm hiểu những quan niệm, quy tắc cùng những nghi lễ của người Khmer, mà chủ yếu
là người Khmer ở Trà Vinh. Từ việc nghiên cứu hôn nhân truyền thống, luận án đã đánh giá những biến đổi trong hôn nhân của người Khmer hiện tại, đặc biệt chú ý tới những tác động biến đổi của kinh tế, xã hội cũng như sự cộng cư, giao lưu tiếp xúc văn hóa với các tộc người khác.
- Thực hiện pháp luật HN&GĐ trong cộng đồng dân tộc Chăm ở tỉnh Ninh Thuận, Lưu Tích Thái Hịa, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viên Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 và Thực hiện pháp luật HN&GĐ trong
đồng bào dân tộc ít người ở tỉnh Yên Bái, Hà Thành Đê, Luận văn thạc sĩ luật học,
2004. Cả hai luận văn đều tập trung phân tích rõ cơ sở lý luận thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật HN&GĐ trong cộng đồng dân tộc Chăm, trong đồng bào dân tộc ít người ở tỉnh Yên Bái, phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật HN&GĐ của dân tộc Chăm và đồng bào dân tộc ít người tỉnh Yên Bái, từ đó đề xuất những giải pháp để thực hiện tốt pháp luật HN&GĐ trong cộng đồng dân tộc Chăm và trong đồng bào dân tộc ít người ở tỉnh Yên Bái.
1.1.3. Những cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng của luật tục đối với thựchiện pháp luật hơn nhân gia đình ở Tây Ngun