đình kinh tế khá giả thì người ta thường u cầu Tịa án xử ly hôn để đảm bảo quyền lợi về tài sản của họ.
Khi ly hôn, buôn làng xét xử theo luật tục, chia tài sản theo tiêu chí “lỗi”. Và đây là điểm thể hiện tác động tiêu cực đến việc thực hiện pháp luật HN&GĐ, bởi vì, lỗi của người phụ nữ thường được đánh giá nhẹ hơn so với người đàn ơng, ví dụ “Nếu
bắt được người chồng hẹn hị với người phụ nữ khác, bên gia đình vợ yêu cầu xét xử, đưa ra hòa giải, thường người ta sẽ bắt đền chồng một số tiền hoặc một con bò. Nhưng nếu tiếp tục tái phạm, người ta sẽ khơng hịa giải nữa, có nghĩa là ăn thịt bị trước rồi hịa giải sau vì anh ta đã cam kết mà vi phạm cam kết. Đến lần thứ ba nữa thì anh chồng đi ra khỏi nhà tay trắng. Nếu người phụ nữ ngoại tình, người ta thỏa thuận chia tài sản vì phụ nữ cưới chồng, có nhiều tài sản hơn ”46 . chẳng hạn, “Năm
2011, có một cặp vợ chồng lấy nhau đã lâu mà chưa có con. Người chồng đã ngoại tình với một người con gái chưa có chồng. Người vợ và họ hàng phát hiện ra, yêu cầu xử theo luật tục. Buổi xử cho phép người chồng lựa chọn: Nếu bỏ vợ, đi theo người con gái kia thì phạt tiền, trâu, bò. Nếu người chồng nhận ra sai lầm của mình, xin lỗi vợ, quay về sống với vợ thì mức phạt sẽ nhẹ hơn và sẽ khơng có ai nhắc lại chuyện này nữa. Cuối cùng, người chồng nhận lỗi, phải đền bù thiệt hại cho người vợ của mình. Người con gái kia cũng phải chịu nộp phạt bồi thường thiệt hại ”47.
Thông thường, người đàn ông dễ chấp nhận sự hịa giải của buổi xét xử vì nếu khơng, anh ta sẽ còn thiệt thòi hơn. “Người chồng chấp nhận hịa giải chứ, nếu khơng
người ta xử bỏ luôn vào lần đầu tiên. Phụ nữ bỏ tiền cưới chồng về, họ có quyền hơn. Khơng chấp nhận chỉ có ra đi tay trắng”48. Theo quan điểm của cán bộ tư pháp thì những câu chuyện trên đây “có ngun tắc trái với luật Hơn nhân và gia đình: việc
chia tài sản, các con, phạt vạ sau ly hôn” nhưng “trong bối cảnh hiện nay, nó góp phần hạn chế ly hơn. Thế cũng tốt”49.
Người đàn ông bỏ vợ theo luật tục thì anh ta phải đền bù cho cha mẹ vợ và vợ mình. Anh ta khơng được mang bất kỳ tài sản gì ngồi một vài đồ dùng sinh hoạt cá nhân như: quần áo, công cụ lao động thường ngày. Ví dụ, trường hợp của chị H’Kuop ở bn Niêng xã Hòa Nam, năm 2014 chị H’Kuop 28 tuổi đã tự ý bỏ anh Y Đuyn 30 tuổi, chính vì vậy chị đã phải chịu số lễ vật khi thách cưới là 1 cặp bò cái (2 con bò) cho anh Y Đuyn. Hay năm 2013, tại bn Buor xã Hịa Xn có anh Y Sinh 27 tuổi đã