Phỏng vấn ông Bơni Ya Ga, sinh năm 1950, thôn Ma Đanh, xã Tu Tra, Đơn Dương ngày 19/5/

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 89 - 90)

do Thị De đã có người yêu học cùng nên khơng chịu, trước sức ép của gia đình Thị De phải lấy Điểu Thít nhưng về khơng chịu ăn chung ở chung, sau một thời gian hai gia đình phải cho ly hôn.19

Điểm ảnh hưởng tiêu cực nữa của luật tục đến việc thực hiện nguyên tắc hôn nhân tự nguyện theo Luật HN&GĐ là vấn đề phạt vạ. Luật tục quy định phạt vạ rất nặng đối với những trường hợp đã trao vịng hoặc có hơn ước mà bỏ nhau. “Tay cơ đã

chạm vào vịng/ Mơi cơ đã chạm vào gậy/…/Thế mà giờ đây cơ lại gỡ sáp ong trong lịng bàn tay/ Muốn vứt nên để trong người/…/Bởi thế, phải đưa cô ra xét xử” [100,

tr.167] và quy định cụ thể: “Thằng con trai nó đổi cái bụng/ Thì của coi như bỏ xuống

sơng/ Nhưng nó phải chịu cúng tạ lỗi ơng bà/ Nó chịu phạt cho họ hàng/ Cho ơng mai ơng mối/ Đứa con gái đổi miệng thay lời/…/ Nó phải đền của một thành hai/ Nó chịu phạt tạ lỗi ơng bà dịng họ” [101, tr. 522], “là một điều làm nhục cô gái, anh phải trả cho cô gái một khoản bồi thường tiền một kõ, và làm một lễ hiến sinh một lợn giá một sõng”[119, tr. 291]. Chẳng hạn, vào năm 2015 tại bn Buor xã Hịa Xuân có anh Y

Sil 26 tuổi đã được gia đình chị H’Ngơ 23 tuổi hỏi cưới với sính lễ là một con bị cái và 1 cặp heo, tới ngày sát đám cưới thì anh Y Sil rời khỏi địa phương một thời gian dài khơng thấy trở về, gia đình chị H’Ngơ cho rằng anh Y Sil đã tự ý hủy hôn khiến cho gia đình anh phải trả cho nhà gái số sính lễ đã nhận và đền thêm 1 con bị cái và 1 cặp heo nữa20. Như vậy, quy định trong luật tục đã ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện nguyên tắc “hôn nhân tự nguyện” theo quy định hiện hành của luật HN&GĐ trong cộng đồng người DTTSTC Tây Nguyên.

Khi kết hôn, lễ vật thách cưới là điều khơng thể khơng có. Đến nay, lễ vật “thách

cưới” trong các hôn lễ của người DTTSTC Tây Nguyên vẫn chưa được xóa bỏ, trái lại,

nó có xu hướng tăng lên cả về “số lượng” và “chất lượng”, tất cả lễ vật trước kia giờ đều được quy đổi ra tiền, ra vàng. Theo khảo sát thực tế, mức độ “thách cưới” cũng tùy thuộc vào hồn cảnh mỗi gia đình, thơng thường khoảng từ 10 - 20 triệu đối với những chàng trai khơng được học hành, cịn đối với những chàng trai được cha mẹ cho học hành tử tế, số tiền này phải từ 50 - 60 triệu trở lên. Tuy nhiên, cũng có trường hợp gia đình nhà gái q khó khăn khơng chuẩn bị được lễ vật “thách cưới” cho con gái, nhà trai vẫn có thể thơng cảm. Song, khơng phải gia đình chàng trai nào cũng thiện chí. Ví dụ, gia đình của anh K’Lâm, sinh năm 1985 người dân tộc Cơ ho ở K’Long C, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, năm 2010 anh lấy vợ là

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 89 - 90)