Số liệu thống kê ngày 0/4/203 của Tổng cục thống kê Việt Nam

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 42 - 43)

2 Tây Ngun có 722 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 77 phường, 47 thị trấn và 640 xã; 7.334 bn thơn, tổ dân phố, trong đó có 2.764 thơn, bn, bon, làng có đơng đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. phố, trong đó có 2.764 thơn, bn, bon, làng có đơng đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống.

tiếp nhận cả hai khối khí đơng bắc và tây nam trong chế độ gió mùa ở nước ta. Bởi vậy, trên lãnh thổ Tây Nguyên hình thành những cảnh quan, hệ sinh thái nhiệt đới, á nhiệt đới đa dạng (Tây Nguyên là một trong 238 vùng sinh thái quan trọng nhất cho bảo tồn đa dạng sinh học trên thế giới thuộc “Vùng sinh thái toàn cầu 2000”). Khu vực ngã ba Đơng Dương có thể nói là vùng duy nhất trên thế giới có khu bảo tồn thiên nhiên liên quốc gia với diện tích gần nửa triệu hecta (Vườn quốc gia Am Dong Phan của Lào, vườn quốc gia Virachey của Campuchia, vườn quốc gia Chư mom Ray của Việt Nam). Tây Ngun có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cao ngun với chế độ nhiệt tương đối điều hoà, bức xạ mặt trời khá dồi dào... Tây Nguyên cịn có các vành đai khí hậu á nhiệt đới núi ở độ cao trên 1000 - 1500m như Đà Lạt, Ngọc Linh, Măng Đen... tại đây không chỉ phát triển được các lồi hoa quả có nguồn gốc ơn đới mà còn tạo ra tiềm năng du lịch, nghỉ dưỡng đặc sắc. Xét về mặt môi trường sinh thái, với hệ động thực vật vơ cùng phong phú, lại có vị trí địa lý đặc biệt, Tây Ngun đóng vai trị là lá phối của tồn khu vực miền Trung, miền Nam và ba nước Đơng Dương.

Những đặc điểm địa lý đó đã tạo cho Tây Nguyên những nét đặc thù vùng, và cũng chính những nét đặc thù đó đã làm cho Tây Nguyên là khu vực hội nhập vào Việt Nam muộn nhất, là điều kiện về mặt kinh tế - xã hội cho những quy định của luật tục các DTTSTC về HN&GĐ nơi đây tồn tại và có vai trị lớn trong điều chỉnh quan hệ xã hội trong lĩnh vực này. Thêm vào đó, điều kiện tự nhiên này cũng tác động không nhỏ đến việc phát triển kinh tế, nâng cao nhận thức và hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung và pháp luật HN&GĐ nói riêng, trong việc tổ chức thực hiện pháp luật và đưa pháp luật vào thực tế cuộc sống vùng DTTSTC nơi đây.

Các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên và việc phân bố dân cư

Về lịch sử cư trú, cư dân Tây Nguyên hiện nay có thể chia thành 2 khối hay 2 lớp khác nhau: những người đến cư trú sau và những người được coi là “bản địa”. Ở Tây Nguyên sinh sống 12 dân tộc thiểu số tại chỗ, bao gồm 4 dân tộc nói nhóm ngơn ngữ Mã Lai - Đa Đảo là Gia rai, Ê đê, Chu ru, Raglai và 8 dân tộc có tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ me là Ba na, Xơ đăng, Giẻ triêng, B râu, Rơ măm, Mạ, M’ nông và Cơ ho.

Khối cư dân bản địa hay gọi là dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên3 hiện nay được phân định thành các nhóm địa phương nhưng họ cư trú tương đối tập trung của từng

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w