Hiện nay khái niệm dân tộc thiểu số tại chỗ và dân tộc thiểu số bản địa vẫn cịn có nhiề uý kiến khác nhau Có ý kiến cho rằng dân tộc thiểu số bản địa Tây Nguyên là khái niệm hẹp, chỉ bao gồm những dân tộc có gốc tích,

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 43 - 44)

dân tộc. Các dân tộc Giẻ triêng, B râu, Rơ măm, Xơ đăng cư trú chủ yếu quanh núi Ngọc Linh, bắc tỉnh Kon Tum. Hai dân tộc Gia rai và Ba na cư trú chủ yếu ở hai cao nguyên Plei ku và Kon Hà Nừng, Bắc tỉnh Gia Lai và Nam tỉnh Kon Tum. Dân tộc Ê đê phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Lắc, dân tộc M’nông phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông. Bốn dân tộc Mạ, Cơ ho, Chu ru, Raglai cư trú ở tỉnh Lâm Đồng.

Qua những biến động về dân số ở Tây Nguyên, ta thấy dân số và thành phần dân tộc Tây Nguyên đều tăng nhanh, trong đó, dân số tăng theo cả hai hướng tự nhiên và cơ học, mà nét nổi bật là sự tăng cơ học, và ở Tây Nguyên hiện nay dân tộc tại chỗ trở thành số ít. Tỷ lệ dân số đồng bào dân tộc tại chỗ Tây Nguyên trong dân số chung Tây Nguyên giảm dần khá nhanh từ khoảng mấy chục năm gần đây. Nếu năm 1976, dân số Tây Nguyên là 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc anh em, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ là 853.820 người, chiếm 69,7% dân số. Đến nay, tồn vùng Tây ngun có 54/54 tộc người, theo số liệu điều tra năm 2009, dân số Tây Nguyên có 5.107.437 người4, chiếm gần 6% dân số cả nước, bao gồm ba bộ phận: Dân tộc Kinh, dân số 3.302.588 người, chiếm 64,7% tổng dân số, 35 dân tộc thiểu số di cư từ nơi khác đến, dân số 445.713 người, chiếm 8,73% tổng dân số và 12 dân tộc thiểu số tại chỗ, dân số 1.359.134 người, chiếm 26,57% tổng dân số. Đồng bào các dân tộc thường sống đan xen, khơng có bn, bon, plei nào chỉ có một dân tộc, thậm chí có xã có tới trên 10 dân tộc5. Điều này, một mặt tạo động lực phát triển kinh tế, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các dân tộc giao lưu, trao đổi với nhau trên mọi lĩnh vực, khẳng định tinh thần đồn kết gắn bó giữa các dân tộc trong vùng; mặt khác, những khó khăn, những vấn đề nảy sinh trong đời sống hàng ngày dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng, khai thác để thực hiện “diễn biến hồ bình”. Các số liệu trên cho thấy cả về qui mô dân số cũng như cơ cấu dân tộc ở Tây Nguyên biến động liên tục và diễn ra hết sức nhanh chóng. Trong những năm tới, tỷ lệ đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ cịn có xu hướng giảm thêm, nếu khơng ổn định được qui mô dân số và ngăn chặn việc di cư tự do từ các nơi khác đến.

Một điểm nữa cần quan tâm trong vấn đề dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên, đó là sự tồn tại và ngày càng có vai trị rõ nét của các tơn giáo mới, bao gồm Tin lành và Cơng giáo. Trong khi tín đồ dân tộc Kinh chiếm đa số trong Cơng giáo, Phật giáo và

khởi nguồn tại mảnh đất Tây Nguyên như: Sê đăng, Ba na, Gia rai, Ê đê, M’nơng, Mạ, Ko ho. Cịn dân tộc tại chỗ Tây Nguyên là khái niệm rộng hơn, bao gồm các dân tộc kể trên, cộng với các dân tộc đã có q trình di dịch cư đến Tây Nguyên sinh sống từ nhiều đời nay như: B’râu, Rơ măm, Giẻ triêng, H’rê, Churu, X’tiêng, Raglai,…Các nhà dân tộc học hiện nay thống nhất sử dụng cụm từ “dân tộc tại chỗ”.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT TỤC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w