3.3. Ảnh hƣởng của luật tục các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên tớiviệc thực hiện pháp luật về ly hôn, phân chia tài sản và nhận con nuôi việc thực hiện pháp luật về ly hôn, phân chia tài sản và nhận con nuôi
3.3.1. Đối với vấn đề ly hôn
Khi thực hiện những quy định về ly hơn luật tục các DTTSTC Tây Ngun cũng có những ảnh hưởng nhất định tới việc thực hiện pháp luật HN&GĐ. Có thể thấy một số ảnh hưởng tích cực sau.
Mặc dù hôn nhân của các dân tộc thiểu số là hôn nhân bền vững, tuy nhiên cũng không loại trừ những trường hợp ly hơn. Trong luật tục các DTTSTC Tây Ngun có điều quy định về ly hơn nhưng ngun nhân dẫn đến ly hơn thì khơng cụ thể. Tuy nhiên, khi đi thực tế cho đề tài, tơi ghi nhận có ba ngun nhân chính dẫn đến việc ly hơn: Thứ
nhất, do vợ hoặc chồng ngoại tình; thứ hai, do vợ vụng về, khơng đảm đang hoặc khơng
có khả năng sinh nở; thứ ba, do chồng quá lười biếng hoặc có quá nhiều tật xấu như rượu chè be bét, vũ phu… Đọc các bản án cho phép ly hơn của Tịa án nhân dân một số huyện ở đây, tôi thấy, nguyên nhân ly hôn chủ yếu do người chồng không chịu làm ăn, uống rượu say xỉn về đánh đập vợ con.
Q trình giải quyết ly hơn cũng giống như quy định của pháp luật HN&GĐ, có thời gian hòa giải và hàn gắn vợ chồng lại với nhau chứ không phải ngay lập tức cho phép ly hôn “Vợ chồng như đũa bếp và nồi/ Nếu nước đã múc lại đổ đi/ Khúc củi đã
mang cho lại đem vẽ chụm/ Vợ chồng cãi nhau không ngủ chung nữa/ Vợ dệt vải chồng lắc đầu/ Chồng đan gùi vợ lắc đầu/ Giận nhau mãi có ngày cũng thơi/ Cãi nhau mãi có ngày cũng hết/ Cách ly mãi có ngày ngủ chung”. Sau một thời gian, làm lành
mãi khơng được thì lúc đó mới tách riêng, nhưng cơ hội sum họp vẫn chưa hết: “Đến
lâu năm lâu tháng/ Hoặc qua thời gian thử thách/ Nếu lợn thiến về chuồng/ Nếu trâu đực về dậm bùn/ Thì có lợn cố rượu hịa hợp vợ chồng/ Hai người sống chung nhau như cũ”[119, tr. 383-384].
Bên cạnh đó cũng có quy định nhằm hạn chế ly hơn bằng cách phạt như “Nếu
bỏ nhau thì ơng bà quở trách/ Mất mặt ơng bà thì phải nộp phạt cho ơng bà” [81, tr.
606] và “Kẻ nào gây ra việc này/ Phải đền thịt đền rượu lễ cưới/ Đồ vật một nó phải
trả hai/ Của cải một nó phải trả hai/ Chém con trâu làm lễ ly hôn/ Chồng rlung43 bỏ vợ bỏ chồng/ Bộ chiêng kỷ niệm cho con” [119, tr. 384]. Trường hợp ly hơn đã có con,
luật tục M’nơng chỉ rõ: “Giao kết chiêng phải có chiêng/ Giao kết ché, phải có ché/
Giao kết của cải, phải trả đủ” [119, tr. 386] mới có thể được ly hơn. Trong trường hợp
người chồng muốn ly hơn thì phải trả lại tài sản mà nhà gái đã dùng để cưới anh ta: