- SV tự nguyện tham gia, giải quyết vấn đề của
2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU Tỉnh Cà Mau nằm trọn trên bán đảo Cà
Tỉnh Cà Mau nằm trọn trên bán đảo Cà
Mau, phần đất liền cĩ toạ độ từ 8030’ đến 9010’ vĩđộ Bắc, 10408’ đến 10505’ kinh độ Đơng. Phía Bắc tỉnh tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu. Phía Nam và phía
Đơng tiếp giáp với Biển Đơng. Phía Tây tiếp giáp với Vịnh Thái Lan.
Diện tích đất liền của tỉnh là 5.331,64 km2; bằng 13,13% diện tích vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và bằng 1,58% diện tích cả nước.
Tỉnh được phân chia thành 9 đơn vị
hành chính cấp huyện: gồm thành phố Cà Mau và các huyện: Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn và Ngọc Hiển. Với vị trí địa lí này, tỉnh cĩ nhiều điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi, buơn bán các sản phẩm của ngành nơng nghiệp.
Cà Mau cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi và cĩ tiềm năng lớn để phát triển kinh tế
tồn diện, đặc biệt là kinh tế thủy sản. Ngồi thế mạnh về thủy sản, Cà Mau cịn cĩ tiềm năng về tài nguyên rừng, khống sản, tiềm năng phát triển nơng nghiệp.
2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên
Theo thống kê của Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Cà Mau, trong tổng số quỹ đất tự nhiên của tỉnh (529.486,77 ha), đất nơng nghiệp chiếm đến 87,78% (2012). Tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh rất đa dạng, cĩ 5 nhĩm đất chính, phân thành 26 loại đất.
Nhìn chung đất ở Cà Mau thuận lợi cho nuơi trồng thủy sản nhưng ít thuận lợi cho trồng trọt, canh tác trong điều kiện nhờ
nước mưa và luơn chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn, khi chuyển đổi sang nuơi tơm đã làm tái nhiễm mặn cảđất ruộng và đất vườn mà hàng trăm năm trước đây nơng dân và chính quyền địa phương đã đầu tư ngăn mặn, trữ ngọt, cải tạo đất để trồng trọt.
Khí hậu của Cà Mau mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, nhiệt độ trung bình từ khoảng 25oC - 27oC. Biên độ nhiệt độ trung bình trong năm là 2.7oC. Số giờ nắng trung bình trong năm
đạt 2500 giờ, lượng bức xạ trực tiếp cao với tổng nhiệt độ khoảng 9.000 - 10.000oC.
Lượng mưa trung bình của Cà Mau cao hơn hẳn so với các nơi khác trong vùng
Đồng bằng sơng Cửu Long (trung bình cĩ khoảng 165 ngày mưa/năm, với 2400 mm).
Độ ẩm trung bình năm 85,6 %, mùa khơ
ẩm độ thấp, thấp nhất vào tháng 3, khoảng 80 %, hầu như khơng cĩ bão...
Điều kiện khí hậu ổn định là yếu tố
thuận lợi để phát triển nền nơng nghiệp tồn diện, đặc biệt là trồng trọt, chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản. Chế độ mùa kết hợp với điều kiện thủy triều ven biển tạo ra hệ sinh thái thuận lợi cho nuơi trồng thủy sản kết hợp với trồng lúa cĩ hiệu quả cao.
Mạng lưới sơng ngịi của tỉnh Cà Mau dày đặc nhưng chủ yếu là sơng nhỏ. Cho
đến nay, tỉnh Cà Mau chưa cĩ nguồn nước ngọt đưa từ nơi khác về bổ sung (dự kiến
đưa nước ngọt từ Sơng Hậu về Cà Mau theo dự án thủy lợi vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp hiện chưa thực hiện được). Nguồn nước mặt của tỉnh Cà Mau chủ yếu là nguồn nước mưa và nguồn nước đưa từ
biển vào, chứa trong hệ thống sơng rạch tự
nhiên, kênh thủy lợi, trong rừng ngập mặn, rừng tràm và các ruộng nuơi thủy sản.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn hiện nay cĩ diện tích 62.000 ha, chiếm 2/3 rừng ngập mặn của vùng đồng bằng sơng Cửu Long, cĩ vai trị phát triển nuơi trồng thủy sản và cân bằng sinh thái ven biển, bảo tồn tính đa dạng sinh học vùng rừng ngập mặn ven biển. Ở rừng ngập mặn cĩ 64 lồi thực vật, thành phần ưu thế là cây đước, vẹt, mắm, dá; về động vật hiện cĩ 12 lồi thú,
TƠN THẤT NGHĨA 12 lồi bị sát, 8 lồi ếch nhái, 67 lồi chim,