GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 59)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠ

nền tảng luận, chủ trương phi hệ thống, phi

trung tâm. Thế nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là lý luận cĩ phần tản mác của trào lưu này khơng được khởi đi từ những xuất phát điểm nhất định. Dù khơng được xem như một trường phái triết học độc lập, song cĩ thể thấy rằng những quan điểm của nĩ về các lĩnh vực khác nhau bắt nguồn từ thế

giới quan triết học đặc thù. Đối với giới học thuật, chủ nghĩa hậu hiện đại là một đề tài khơng mới, tuy nhiên, khơng cĩ nhiều nghiên cứu khái quát những quan điểm của nĩ ở tầm thế giới quan.

2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI

Là một trào lưu văn hĩa thịnh hành vào thập niên 70-80 ở các nước phương Tây, chủ nghĩa hậu hiện đại nhận được nhiều sự

quan tâm của giới học giả. Tuy cĩ nhiều quan điểm dựa trên các cách tiếp cận khác nhau nhưng xem xét trên phương diện nào thì thuật ngữ chủ nghĩa hậu hiện đại cũng thể hiện mối tương quan ý nghĩa với chủ nghĩa hiện đại. Theo quan điểm của một số nhà nghiên cứu, chủ nghĩa hiện đại vừa là nguồn gốc phát triển, đồng thời cũng là đối tượng bị phủ nhận của chủ nghĩa hậu hiện

đại. Lyotard – người được xem như một trong những nhà sáng lập ra chủ nghĩa hậu hiện đại trong tác phẩm “Hồn cảnh hậu hiện đại” đã cho rằng: “Chủ nghĩa hậu hiện

đại là sự hồi nghi đối với các siêu tự sự”1, hậu hiện đại khơng phải là chủ nghĩa hiện đại đến chỗ đường cùng, mà là trạng thái sống mới, một sự viết lại (rewrite) lại hiện đại2. Theo đĩ, chủ nghĩa hậu hiện đại như là một thời kì, trạng thái biểu hiện một quan hệ khác với chủ nghĩa hiện đại chứ khơng phải là một giai đoạn mới, hồn tồn xa lạ với chủ nghĩa hiện đại. Nhìn vào diễn tiến quá trình hiện diện của cái gọi là “hậu hiện đại” ở các nước phương Tây cĩ thể

thấy: chủ nghĩa hậu hiện đại khơng chỉ bị

bĩ hẹp trong những lĩnh vực nào đấy của xã hội mà hơn thế, nĩ đã thâm nhập và ảnh hưởng mạnh mẽ trên nhiều phương diện: từ

triết học, nghệ thuật, lý thuyết phê phán, văn học, kiến trúc, thiết kế, đến cả sự thể

hiện của lịch sử, văn hĩa cũng như khoa học và đời sống kể từ cuối thế kỉ XX.

Tư tưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại cĩ đặc điểm là chủ trương sựđa dạng, khác biệt, thể hiện sự hồi nghi đối với cái tồn thể, cái tổ hợp. Đối với các lý thuyết, chủ

nghĩa hậu hiện đại phê phán kì vọng của những tư tưởng muốn trở thành những lý luận chung, nền tảng, bao quát hết thảy mọi thứ. Trên lĩnh vực triết học, sự phản

ứng của chủ nghĩa hậu hiện đại đối với chủ

nghĩa hiện đại thể hiện qua những tư tưởng muốn vượt qua những quan niệm truyền thống, những “siêu diễn ngơn”3 như: những khái niệm được ra đời từ thời đại Khai sáng, “phép biện chứng của tinh thần, giải minh học hay thơng diễn học về ý nghĩa, sự giải phĩng chủ thể lý tính hay chủ thể lao động, sự phát triển của cải…”4, thuyết tiến hĩa của Darwin, phân tâm học của Freud hay chủ nghĩa Marx… Bởi thế,

đa số những nhà triết học chống truyền thống danh tiếng nhất phương Tây từ giữa thế kỉ XIX trở đi như: Soren Kierkegaard, Friedrich Nietzsche, Martin Heidegger, Wittgenstein… đều được coi là những người xây dựng nền mĩng cho chủ nghĩa hậu hiện đại.

Trên phương diện nhận thức, chủ nghĩa hậu hiện đại cho rằng khơng cĩ chân lý tuyệt đối, bất biến. Chân lý chỉ mang tính nhất thời, nĩ sẽ liên tục thay đổi theo sự

thay đổi của thực tiễn. Đối với những người theo chủ nghĩa hậu hiện đại, sự thật và giả dối hồn tồn cĩ thể hốn đổi cho nhau, khơng cĩ chân lý khách quan tuyệt

PHẠM ĐÌNH NGHIỆM - LÝ NGỌC YẾN NHI

đối mà tất cả chỉ là tương đối, tạm thời, phụ thuộc vào sựđồng thuận giữa cá nhân và cộng đồng thơng qua các siêu tự sự, đại tự sự. “Cơng lý cũng như chân lý, đều liên quan với đại tự sự”5. Do đĩ, mọi chân lý,

đối với những triết gia hậu hiện đại đều chỉ

là những chân lý tạm thời phản ánh mối quan tâm của những người xây dựng nên chúng. Cho nên nếu muốn sử dụng chân lý mà ta cĩ như một “vũ khí chiến đấu” thì chúng ta phải nhớ rằng chúng là nhất thời và mang tính tạo dựng6.

Do đĩ, xét về thực chất, chủ nghĩa hậu hiện đại khơng phải là một trường phái độc lập của triết học, chính trị học, nghệ thuật học hay bất kỳ lĩnh vực nào khác, mà nĩ là một trào lưu tư tưởng liên ngành, bắt nguồn từ trạng thái mới của lịch sử nhưng luơn mang cảm thức vượt lên lịch sử.

3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẾ GIỚI QUAN HẬU HIỆN ĐẠI

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)