MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THẾ GIỚI QUAN CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI đại đều khuyến khích những tiểu tự sự

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 63)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THẾ GIỚI QUAN HẬU HIỆN ĐẠ

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THẾ GIỚI QUAN CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI đại đều khuyến khích những tiểu tự sự

đại đều khuyến khích những tiểu tự sự - những câu chuyện gắn với những đối tượng cụ thể trong một phạm vi xác định, phù hợp với chuẩn tắc của một cộng đồng văn hĩa nhất định, nĩi khác hơn là chú trọng vào tính hiệu quả và hữu ích thay vì chỉ quan tâm tìm kiếm và chứng minh tính

đúng đắn của những giảđịnh siêu hình học. Chủ trương “tư duy tồn cầu, hành động

địa phương” (think globally, act locally) xuất phát từ tư tưởng hậu hiện đại cũng thể

hiện rõ tinh thần này. 4. KẾT LUẬN

Cĩ thể nĩi rằng, dù được biến tướng dưới những diễn đạt khác nhau về vai trị của ngơn ngữ, cộng đồng văn hĩa… nhưng xét đến cùng, chủ nghĩa hậu hiện đại đã xuất phát từ thế giới quan duy tâm để đưa ra các luận điểm của mình về các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. đỉnh cao suy lý - bước kiện tồn của “tâm thức hậu hiện

đại”. Ở đĩ, ngơn ngữ, ý chí, nguyện vọng của cộng đồng là những yếu tố chi phối mạnh mẽ đến nhận thức của con người về

thế giới mà họ đang tồn tại trong nĩ. Tìm hiểu thế giới quan của chủ nghĩa hậu hiện

đại do đĩ, gĩp phần lý giải căn nguyên của những quan điểm về nghệ thuật, tơn giáo, chính trị, xã hội… đi ngược với tư duy truyền thống từng một thời làm “khuynh

đảo” giới học giả phương Tây cũng như

một bộ phận giới văn nghệ sĩ Việt Nam những thập niên gần đây.

Với sự phát triển khơng ngừng của xã hội ngày nay, những vấn đề mới liên quan

đến con người và thế giới khơng ngừng

được nảy sinh và cĩ những tác động mạnh mẽ đến thế giới quan của những nhà hậu hiện đại. Trong chính tư duy của họ bắt đầu hiện diện một hướng đi mới đối với phương pháp tiếp cận: Làm thế nào để vượt qua chủ nghĩa hậu hiện đại? “Chúng ta

khơng cịn cần thiết chỉ nĩi theo lối phủ định” là một trong những ý kiến mà các nhà triết học hậu hiện đại đưa ra trong Hội thảo khoa học lần thứ nhất về chủ nghĩa sau hậu hiện đại (After Post Modernism) tại trường Đại học Chicago vào tháng 11 năm 199719. Họ cũng đồng thời thể hiện sự

nghi ngờ và thách thức quan điểm chủ

nghĩa tương đối, chủ nghĩa hư vơ, khắc phục tính cực đoan và phiến diện của các nhà theo chủ nghĩa hậu hiện đại đương đại

để tìm kiếm một con đường phát triển tương đối hợp lý và kiện tồn cho triết học phương Tây. Nhận định sau đây của Derrida trong Những bĩng ma của Mác

được đúc kết ở giai đoạn mà tư tưởng hậu hiện đại khơng cịn đình đám trong giới trí thức và cả ở các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cĩ vẻ nĩ như một sự cáo chung cho lối phê phán một chiều của trào lưu tư

tưởng này đối với các đại tự sự mà chủ

nghĩa Marx là một đối tượng ưu tiên. “Tất cả mọi người trên tồn trái đất này, dù họ

muốn, họ biết hay là khơng, đều là những người kế thừa của Mác và chủ nghĩa Mác với một mức độ nhất định”20.

Chú thích

1Jean Francois Lyotard, Ngân Xuyên (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) (2008), Hồn cảnh hậu hiện đại, Nxb. Tri

thức, Hà Nội, tr.54.

2 Jean Francois Lyotard (2008), Sách đã dẫn, tr.15.

3 Chữ dùng của Lyotard.

4 Jean Francois Lyotard (2008), Sách đã dẫn, tr. 53-54.

5Jean Francois Lyotard (2008), Sách đã dẫn, tr.54.

6 Xem thêm http://www.examiner.com/ generation-y-in-dallas/7-characteristics-of- postmodernism-generation-y

7 Derrida Jacques (1976), Of Grammatology,

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)