NGUYỄN VĂN THẮNG Bài dạy Sinh họ c c ầ n s ự h ỗ tr ợ c ủ a

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 72)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*)

NGUYỄN VĂN THẮNG Bài dạy Sinh họ c c ầ n s ự h ỗ tr ợ c ủ a

CNTT khi cĩ đặc điểm kiến thức trừu tượng như đối tượng mơ tả cĩ kích thước quá nhỏ (tế bào, máu và mơi trường trong của máu bài 1, 5); cơ chế, quá trình diễn biến quá nhanh và phức tạp (Phản xạ và cung phản xạ, bài 2); diễn biến quá chậm và phức tạp (quá trình tạo thành nước tiểu, bài 6). Loại hình bài thể hiện ở dạng “bài giảng điện tử” thường là bài lên lớp lí thuyết.

Bước 5: GV Tổ chức cho HV giải bài tập tương tự nhằm củng cố kĩ năng bằng bài tập 2 như sau:

Bài tập 2

Trong từng bài học sau, phần kiến thức nào trong bài cho phép ứng dụng CNTT để

tổ chức dạy học hiệu quả? Vì sao?

1. Tiến hĩa của hệ vận động và vệ sinh hệ vận động (Bài 11 - Sinh học 8);

2. Sự điều hịa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (Bài 59 - Sinh học 8).

Mục đích của bài tập 2 là củng cố kĩ

năng phân tích được đặc điểm kiến thức của bài dạy; xác định được tính chất của kiến thức phù hợp với việc ứng dụng CNTT.

Ở bài 11 Sinh học 8 cĩ 2 đơn vị kiến thức cơ bản: I. Sự tiến hố của bộ xương người so với bộ xương thú; II. Sự tiến hố của hệ cơ người so với hệ cơ thú. Nội dung bài 11, Theo [4] cĩ thể sử dụng tranh vẽ

trong sách giáo khoa, tổ chức hoạt động nhĩm, vấn đáp tìm tịi. Theo chúng tơi, thành phần kiến thức trong bài xuất phát sự

so sánh các đặc điểm cấu tạo bộ xương và hệ cơ trong cơ thể người và cơ thể thú (Tinh tinh) để phát hiện sự tiến hĩa. Phương pháp dạy học bài 11 như vậy là phù hợp. Nếu bài này dạy bằng giáo án

điện tử hiệu quả sẽ khơng cao hơn nhiều, trường hợp chuẩn bị giáo án khơng chu đáo

cĩ thể gây "lỗng” thơng tin.

Ở bài 59 Sinh học 8, cĩ 2 đơn vị kiến thức cơ bản: I. Điều hịa hoạt động của các tuyến nội tiết; II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. Kiến thức bài này là quá trình sinh lí, sinh hĩa, diễn ra đồng thời và phối hợp nhiều cơ quan bộ phận trong cơ thể người. Bài này cĩ đặc điểm kiến thức trừu tượng; cơ chế, quá trình diễn biến quá nhanh và phức tạp. Sử dụng giáo án khơng cĩ hỗ trợ phương tiện CNTT thì lượng thơng tin cung cấp cho học sinh cĩ thể chưa đủ, chưa trực quan hết các vấn đề sinh học phức tạp của nội dụng bài học. Do vậy cần cĩ sự hỗ trợ của CNTT để tăng hiệu quả dạy học. Qua dạng bài tập 1 và 2, HV rút ra được kết luận sơ bộ là khơng phải tất cả các bài dạy Sinh học đều cần đến và cĩ thể ứng dụng CNTT để tổ chức hoạt động dạy học được hiệu quả. Hơn nữa, với bài tập 2, HV cũng rút ra kết luận khơng được lạm dụng CNTT trong dạy học Sinh học (Bài 11, Sinh học 8). Vì khi ứng dụng CNTT để

dạy những kiến thức khơng phù hợp thì khơng những khơng phát huy được tính tích cực của người học mà cịn làm giảm tư

duy trừu tượng của người học, khơng phát huy đa giác quan của người học và khơng rèn các kĩ năng nghiên cứu thực nghiệm cho HS. * Ví dụ phương pháp sử dụng bài tập bồi dưỡng kĩ năng lựa chọn, phối hợp PPDH đểứng dụng CNTT theo hướng tích cực hĩa người học - Mục đích của bài tập:

+ Bồi dưỡng cho học viên kĩ năng lựa chọn phương pháp dạy học, tổ chức hoạt

động khi cĩ sự hỗ trợ của CNTT, biết tận dụng ưu điểm của CNTT để hoạt động hĩa người học;

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)