VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*)
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN người tốt nghiệ p các tr ườ ng Đ H khác,
khơng phải sư phạm, chỉ cần học thêm một số chứng chỉ về sư phạm là được coi như đủ điều kiện đểđi dạy. Điều này hồn tồn khơng cĩ gì sai. Những kiến thức về khoa học giáo dục hết sức cần thiết cho giáo viên. Trong một thời gian dài chúng ta đã coi nhẹ khoa học giáo dục và cơng tác nghiên cứu giáo dục. Điều này đã để lại một lỗ hổng lớn trong giáo dục nước ta.
Tuy nhiên, để làm được cơng việc của người thầy - nhà giáo dục, cĩ lẽ vẫn cần thêm một thứ gì đĩ rất quan trọng, mà theo chúng tơi, đĩ chính là những phẩm chất của người thầy, với tư cách là người trí thức, người cĩ văn hĩa. Người “thợ dạy” phiến diện hơn người thầy chính là ở chỗ
này. Chữ THẦY ngồi ý nghĩa cao quý của nĩ, cịn bao hàm sự thơng thái, hiểu biết tồn diện, thái độ bao dung dựa trên cơ sở
văn hĩa, sự kết hợp hài hịa giữa tri thức và nhân cách. Cĩ như thế mỗi thầy cơ giáo mới cĩ thể trở thành nhà giáo dục. Người thầy truyền thụ kiến thức cho học sinh bằng hiểu biết chuyên mơn của mình, nhưng tác động đến trẻ em bằng cách hành xử, bằng nhân cách của chính bản thân mình, mà cách hành xử này phụ thuộc rất nhiều vào vốn văn hĩa, phẩm chất đạo đức, sự am hiểu con người. Khơng cĩ được những điều này, người đi dạy khĩ làm trịn trách nhiệm của nhà giáo dục đúng theo nghĩa của nĩ. Kinh nghiệm cho thấy xưa nay những nhà sư phạm lớn đều là những nhà văn hĩa, những trí thức lớn. Đổi mới căn bản và tồn diện GDĐH yêu cầu đổi mới hàng loạt vấn đề, nhưng một trong những vấn đề hàng đầu là phải đổi mới ngay chính nhận thức về sứ mạng của nĩ. Đây là cái gốc, là vấn đề của mọi vấn đề. Cần phải nhận thức sâu sắc và đầy đủ rằng trường đại học vừa phải là nơi
cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, cĩ chuyên mơn ngành nghề giỏi, vừa phải là nơi đào tạo một đội ngũ trí thức cĩ ĩc sáng tạo và tư duy phê phán, cĩ văn hĩa, cĩ bản lĩnh, tinh thần phản biện và ý thức trách nhiệm trước xã hội về những vấn đề
của đất nước và dân tộc. Mỗi sinh viên tốt nghiệp trường đại học phải trở thành một người trí thức, chứ khơng phải chỉ là một người chỉ cĩ chuyên mơn giỏi. Phẩm chất trí thức ấy biểu hiện ở chỗ người sinh viên phải là người say mê hiểu biết, khát khao chân lí, miệt mài, tận tụy trên con đường học hỏi, khám phá và chống lại mọi thứ giả
dối, thiếu trung thực. Phẩm chất trí thức ấy cũng biểu hiện ở chỗ người sinh viên cĩ khả năng dấn thân – dấn thân trong khoa học hay trong hoạt động xã hội - cĩ tinh thần bảo vệ cơng lí, thức tỉnh quần chúng ý thức về tự do và phẩm giá của con người. Trường đại học phải vừa cung cấp cho nền kinh tế những người cĩ khả năng tạo ra năng suất lao động cao, vừa tạo ra cho xã hội một đội ngũ trí thức cĩ khả năng đi đầu trong việc nhận thức con đường phát triển của xã hội và lơi kéo, tác động vào quần chúng. Đây mới thực sự là sứ mạng cao cả
của trường đại học.
Để thực hiện được sứ mạng này, giáo dục đại học tự mình phải đổi mới căn bản và tồn diện nhiều khâu, nhiều mặt.
Trước hết, về chương trình và nội dung
đào tạo, cần giúp sinh viên mở rộng tầm nhìn và hiểu biết về thế giới, về xã hội và con người, rộng hơn ngành nghề chuyên mơn của mỗi người. Sinh viên tốt nghiệp
đại học khác một người thợ lành nghề ở
chỗ anh ta cĩ nhãn quan rộng hơn, hiểu biết về những khả năng ở phía trước và luơn hướng tới những khả năng đĩ. Về
phương diện này, những kiến thức chung của một khối ngành, đặc biệt là những kiến