NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN VỀ CÁI NHÌN ĐỜI SỐNG TRONG NHỮNG ngay giữa đồng loại trong thời hiện đại.

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 95)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN VỀ CÁI NHÌN ĐỜI SỐNG TRONG NHỮNG ngay giữa đồng loại trong thời hiện đại.

d x y Tx x Ty y y Tx x Ty )

NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN VỀ CÁI NHÌN ĐỜI SỐNG TRONG NHỮNG ngay giữa đồng loại trong thời hiện đại.

ngay giữa đồng loại trong thời hiện đại.

Tĩm lại, thế giới nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư là những con người sống bằng xương bằng thịt sống xung quanh chị, những con người dù sinh sống nơi đồng ruộng hay giữa chốn thị thành, dù làm bất cứ nghề nghiệp nào nhưng dưới ngịi bút sống động của tác giả chúng ta lại cảm nhận được nhiều điều về đời sống, và tính cách của con người Nam Bộ với đầy đủ

những nét vốn cĩ đặc trưng.

Nguyễn Huy Thiệp khi viết về nơng thơn đã cố gắng khái quát hiện thực đĩi nghèo, sự tù đọng, quẫn bách của đời sống nơi đây, mặt khác, ơng cũng rất cĩ ý thức mang đến cho người đọc cảm nhận về tính chất khép kín, bảo thủ của đời sống ấy, trên tinh thần gia trưởng được tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các sáng tác của mình. Trong bữa cơm gia đình Lâm cái thứ

trật tự trước sau đã được những người phụ

nữ trao đổi trong những câu đối thoại buồn não ruột:

“Chị Hiên mời: “Các cụ xơi tự nhiên”. Thằng Tiến địi: “Cho em làm các cụ với!”. Mẹ Lâm gạt đi: “Hỗn nào, chim bằng quả ớt thế thì làm các cụ ra sao?” Cái Khanh bụm miệng cười, tơi đỏ mặt. Bà Lâm thở

dài: “Các cụ tồn chim to...”. Mọi người cười lăn. Chỉ cĩ bố Lâm khơng cười. Khuơn mặt ơng sạm đen, vất vả, nhưng khơng buồn tí nào, bình thản, vơ sự.” [1;187]. Từ đây người đọc dễ cĩ cảm giác chua xĩt bởi sự chà đạp nhân phẩm của con người ở một xã hội đầy rẫy những hủ tục lạc hậu, bất cơng. Và với Con gái thủy thần

bộ mặt của một miền quê mà nhân vật Chương đã đi qua thật khủng khiếp tạo nên những nỗi ám ảnh đáng sợ: “Những định kiến, những tập tục thật nặng nề. Tơi thấy tinh thần gia trưởng hủy hoại bao nhiêu số

phận con người. Tơi cũng đã thấy những

ngộ nhận giới tính và đạo đức giết chết vẻ

diễm lệ trên các gương mặt thiếu nữ...” [1;122]. Cuối cùng Chương đã ra đi, cuộc

đi thấm đẫm tinh thần lãng mạn, nhưng cũng thật chua xĩt, não nề với tâm trạng hoang mang, sợ hãi. Đĩ chính là một bi kịch ởđời, trong cảm quan thống thiết của Nguyễn Huy Thiệp.

Rồi đi tìm sự thật về huyền thoại trâu

đen, chàng thanh niên trong Chảy đi sơng

ơi bị những người đánh cá đêm đột ngột, vơ lý ném xuống dịng sơng cuộn xốy, khơng thể bấu víu vào đâu. Khơng ai cả. May mà cĩ một người tốt bằng xương bằng thịt đến cứu, nhưng người này về sau lại chết đuối khơng một ai đến cứu chị. Với nhân vật tơi - người bịđồng loại, những kẻ đánh cá đêm độc ác, lạnh lùng dìm xuống nước, sống chết mặc kệ - lúc đĩ chỉ cịn một điều này là cĩ thực: “Nước chảy rất xiết, nước chảy bao giờ cũng xiết. Cĩ điều phải cố mà bơi cho đến được bờ…”. Mấy chục năm sau, con sơng vẫn chảy, bến Cốc vẫn cịn, nhưng người tốt - vị ân nhân, nữ

anh hùng đã cứu sống “tơi” - thì khơng cịn. Câu hỏi “Con trâu đen, con trâu đen trong thời thơ ấu của tơi nay ở đâu rồi?” xốy vào tâm can nhân vật chính trong âm điệu của bài hát ngày nào - “Chảy đi sơng ơi” - nghe thật ngọt ngào mà biết bao bi thiết.

Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn tơ

đậm bi kịch bị kết án giữa cuộc đời bằng cách miêu tả con người trong thực tại như

là những chủ thể sống cơ độc, bị bỏ rơi. Nhân vật Chương trong Con gái thủy thần,

sau khi đã sống, đã ao ước sống, đã dấn thân trong thế giới hiện sinh non nửa đời người, than thở: “Tơi vui một mình, buồn bã một mình, mơ mộng một mình…Tơi chỉ

con gái thủy thần chờ đợi”. Chương là ai? Liệu cĩ ai biết đến sự hiện hữu của chàng

LÊ VIỆT ĐỒN trai này khơng? Nhân vật này hơn ai và

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 95)