phần vượt tỉ lệ 20% vốn điều lệ.
- Từ những trích dẫn trên, ta thấy đây chính là cốt lõi mà các nhà lãnh đạo Quản trị cao cấp sẽ lách luật khi thực hiện. Chính vì thế, nhà nước cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc quản trị của các ngân hàng và giám sát thật chặt chẽ ngay từđầu. Thường xuyên theo dõi các hoạt động sang nhượng, mua bán Tài chính – Ngân hàng, đồng thời
đưa ra những biện pháp, xử lý cương quyết các hành vi sai phạm.
Ví dụ cụ thể vụ án
1/ Huỳnh Thị Huyền Như (Vietin Bank)
2/ Bầu Kiên (ACB Bank)
3/ Phạm Cơng Danh, Phan Thành Mai,Mai Hữu Khương(Ngân hàng TMCP xây dựng)
Từ ví dụ cụ thể vụ án trên, ta nhận xét: Các quản trị từ thấp đến cao tại ngân hàng TMCP thiếu ý thức đạo đức trong kinh doanh ngân hàng, đã lách luật cố ý làm sai nguyên tắc quy định nhà nước ban hành. Để rút ruột (tham nhũng) làm tác hại
ảnh hưởng xấu trong lĩnh vực ngành ngân hàng và kéo theo hệ lụy nền kinh tế đất nước - xã hội khơng phát triển.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ GIÚP VIỆC QUẢN TRỊĐẠT HIỆU QUẢ QUẢN TRỊĐẠT HIỆU QUẢ Việc tổ chức lãnh đạo quản trị nhân sự tại các ngân hàng TMCP khơng những tác động to lớn đến các giá trị, uy tín và sự phát triển của ngân hàng mà nĩ cịn ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam chúng ta. Nĩ là thước
đo to lớn trước thềm biến động của cả nền kinh tế trong và ngồi nước, nĩ cịn là nhu cầu cấp thiết giúp các nhà kinh doanh tái cấu trúc vốn trong khi tất cả các ngân hàng là nguồn tài chính to lớn ở bên ngồi Doanh nghiệp. Nếu lãnh đạo quản trị tốt và cĩ đạo đức thật sự trong kinh doanh sẽ gĩp
phần thúc đẩy sự quản trị nhân sự ngành ngân hàng trong nước ngang tầm với các ngân hàng trong khu vực và quốc tế.
Trong trường hợp hoạt động quản trị
nhân sự ngân hàng thiếu ý thức đạo đức và khơng rõ ràng, một số nguồn thơng tin Tài chính – Ngân hàng mang tính chất ảo sẽ khĩ đánh giá hiệu quả chất lượng hoạt động của các ngân hàng, đồng thời sẽ xảy ra rủi ro lớn, dễ đi đến phá sản và kéo theo sự lạm phát của nền kinh tế đất nước. Do đĩ, việc quản trị nhân sự tồn ngành Ngân hàng TMCP bắt buộc phải luơn đổi mới, nâng cao hiệu quả và luơn luơn kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ để chất lượng ngân hàng tốt hơn. Những ngân hàng minh bạch trong quản trị sẽ tạo được giá trị riêng, cĩ uy tín cao đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi đặt tại Việt Nam, các ngân hàng trong khu vực và quốc tế.
V. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊNHÂN SỰ NHÂN SỰ Việc nâng cao các giải pháp quản trị nhân sự là vấn đề cĩ tầm quan trọng đặc biệt, đồng thời cũng giúp các nhà quản trị nhân sự tồn ngành ngân hàng tiến hành thực hiện mục tiêu chiến lược của mình.
Trong thời gian thực tiễn vừa qua các nhà Quản trị ngân hàng TMCP thành phố
Hồ Chí Minh cịn rất hạn chế về nghiệp vụ
chuyên mơn, đạo đức cũng như kinh nghiệm trong lãnh đạo đã dẫn đến sự quản trị lỏng lẻo làm ảnh hưởng đến ngành ngân hàng. Nếu các nhà lãnh đạo quản trị khơng khắc phục kịp thời và đưa ra giải pháp hợp lý thì các ngân hàng (TMCP) sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng thế giới đầu tư vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO.
Ở các nước CEO, quản trị là hoạt động cấp cao cĩ đầy đủ nghiệp vụ lẫn đạo đức và chịu trách nhiệm tồn bộ hệ thống chức
HỒ HỮU TUẤN - HÀ LÊ BÍCH THỦY năng của ngân hàng. Riêng ở ta, cấp lãnh năng của ngân hàng. Riêng ở ta, cấp lãnh
đạo quản trị chủ yếu là quyền lực quản trị điều hành(chỉ nĩi, khi sai thì khơng phải chịu trách nhiệm), khơng chú trọng vào việc tìm các giải pháp chiến lược kinh doanh mục tiêu trung - dài hạn, và chú trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cĩ tầm vĩ mơ để kịp đáp ứng các yêu cầu khi hội nhập khu vực, WTO.
Trên thực tiễn, quản trị quản lý ngân hàng TMCP TP. Hồ Chí Minh chưa được phân cấp rõ ràng, chưa kịp thời nắm bắt thơng tin trên thị trường trong và ngồi nước, đồng thời khơng đủ trình độ kiểm tra, kiểm sốt các mục tiêu, chiến lược dài hạn và các quyết định phịng ngừa rủi ro khi nền kinh tế trong và ngồi nước bị
khủng hoảng. Các nhà quản trịở ta chỉ biết tham gia sâu vào hoạt động thường ngày, những hoạt động nhỏ ở cấp quản lý thấp.
Đây là hạn chế rất lớn về cấu trúc của nhà quản trị ở các ngân hàng TMCP TP. Hồ
Chí Minh.