TRƯƠNG VĂN ÁN H HỨA BÍCH THỦY Bất kỳ ngơn ngữ nào cũ ng cĩ cách

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 108)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

TRƯƠNG VĂN ÁN H HỨA BÍCH THỦY Bất kỳ ngơn ngữ nào cũ ng cĩ cách

S và O2 lành ững đối tượng khác nhau Ví dụ : he likes someone to decorate

TRƯƠNG VĂN ÁN H HỨA BÍCH THỦY Bất kỳ ngơn ngữ nào cũ ng cĩ cách

riêng để diễn đạt nghĩa bị động, nhưng khơng phải cứ một câu cĩ nghĩa bịđộng thì câu đĩ là câu bị động. Trong tiếng Việt, dạng bị động thường được thể hiện bằng hai từ là ‘bị’; và ‘được’, kèm theo sựđánh giá tiêu cực hoặc tích cực đối với sự việc

đang được đề cập tới. Ngồi ra tiếng Việt cĩ các mẫu câu trung tính, cấu trúc gây khiến và câu cĩ nghĩa bị động với

động từ “đi”.

3.2.1. Những cách dùng hai từ “bị” và “được” trong tiếng Việt

Hãy xét những câu sau đây: (a) Anh ta bị phạt nặng. (b) Cơ ta được tăng lương. (c) Hằng bị mụn cám. (d) Hoa được tiền.

(e) Phĩng viên được chất vấn tên tội phạm.

(f) Thằng bé bịđứng ngồi mưa.

Trong hai câu (a) và (b) hai từ “bị” và “được” là hai hư từđược sử dụng như phụ

tố để tạo ra hình thái bị động trong tiếng Việt.

Hai từ “bị” và “được” trong hai câu (c) và (d) là hai động từ cĩ hai bổ ngữ là “mụn cám” và “tiền”.

Trong hai câu cuối (e) và (f) hai từ “bị” và “được” là hai động từ tình thái hỗ trợ

nghĩa cho hai động từ chính là “chất vấn” và “đứng”.

Trong thực tế cĩ thể bắt gặp những trường hợp, trong đĩ ‘được/bị’ được dùng khơng theo nguyên tắc đã nêu ở trên. Đĩ là cách sử dụng mang tính chất tu từ và do đĩ ý nghĩa của các từ này cĩ thể thay đổi. Ví dụ:

(g) Khơng ai muốn bị Chí Phèo yêu.

(h) Được Tổng thống viếng thăm là một vinh dự.

Cũng cĩ những trường hợp, trong đĩ ‘được’ và ‘bị’ được sử dụng cùng với nhau.

Đĩ cũng là những trường hợp sử dụng mang tính chất tu từ và ý nghĩa chung sẽ

phụ thuộc vào ‘được’ (nghĩa ‘tích cực’) chứ

khơng phải “bị” (nghĩa tiêu cực). Ví dụ:

Bà vẫn ao ước được … bị hiếp dâm nữa mà khơng bao giờ cái dịp hiếm cĩ ấy lại tái hiện. (Vũ Trọng Phụng)

Ngồi ra, cĩ những trường hợp, trong

đĩ việc sử dụng cả ‘được’và ‘bị’ đều cĩ thể được chấp nhận. Khi ấy sự khác nhau về

nghĩa (tốt hay xấu) sẽ phụ thuộc vào thái

độ của người nĩi đối với hiện thực. Ví dụ:

Thời gian của cuộc họp đã bị thay đổi. Thời gian của cuộc họp đã được thay

đổi.

Chúng ta cần lưu ý rằng “bị” và “được” cĩ thể xuất hiện hoặc cĩ thể mất đi, nhưng ý nghĩa bịđộng khơng thay đổi.

Cam được dâng lên vua. > Cam dâng lên vua.

Bài tập đã được làm xong. > Bài tập

đã làm xong.

Tuy nhiên cĩ những trường hợp “bị” và “được” đơi khi diễn tả nghĩa bịđộng (hư

từ) và đơi khi diễn tả nghĩa chủđộng (động từ tình thái), tùy vào văn cảnh.

Mai được mổở bệnh viện Chợ Rẫy. Bác sĩ Thành Trai được mổ một nhân vật nổi tiếng.

3.2.2. Câu bị động khác với câu trung tính

Theo Nguyễn Hồng Cổn (2008), điểm khác biệt của câu trung tính với câu bị động và câu cĩ đề ngữ:

- Câu trung tính là câu cĩ vị tố là động từ chuyển tác, nhưng chủ ngữ khơng phải là yếu tố tạo ra hành động chuyển tác ở động từ, mà là chịu tác động của động từ

như chủ ngữở câu bịđộng).

- Trong câu trung tính khơng cĩ mặt trợ động từ bị, được (khác với câu bị động).

Ý NGHĨA BỊ ĐỘNG ANH - VIỆT QUA KHUNG THAM CHIẾU… - Trước vị tốđộng từ chuyển tác ở câu

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 108)