NGUYỄN DUY CƯỜNG liền khố i trong khơng khí và trong t ừ tr ườ ng.

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 132)

- SV tự nguyện tham gia, giải quyết vấn đề của

4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

NGUYỄN DUY CƯỜNG liền khố i trong khơng khí và trong t ừ tr ườ ng.

Thí nghiệm về dao động của tấm nhơm liền khối và tấm nhơm xẻ rãnh trong khơng khí và trong từ trường.

Thí nghiệm về sự nĩng lên của khối thép đặc và khối thép được ghép từ nhiều lá thép cách điện với nhau khi đặt trong từ

trường biến đổi theo thời gian.

4.1.3. Thí nghiệm về “Hiện tượng tự cảm” (nhĩm 3)

- Thiết bị thí nghiệm

Khung dây dẫn (1) cĩ lõi sắt cĩ 1000 vịng dây. Biến trở 30(2) được lắp trên

đế cĩ giắc cắm. Hai đèn dây tĩc 1,5V-3W (3) được lắp trên đế cĩ giắc cắm. Cầu dao

đĩng ngắt điện (6), cầu nối điện (4) và bảng mạch in (5) cĩ các cặp lỗđể cắm các linh kiện điện. Để tiến hành các thí nghiệm với thiết bị thí nghiệm, cịn cần sử dụng nguồn điện một chiều 12V cĩ ở các trường

Đại học, Cao đẳng.

- Các thiết bị thí nghiệm cho phép tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm về hiện tượng tự cảm khi

đĩng mạch.

Thí nghiệm về hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch. 4.1.4. Các thiết bị thí nghiệm về “Một số ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ”(nhĩm 4) - Thiết bị thí nghiệm Nhiệt kế (1) dùng để nhận biết sự nĩng lên của nước trong ca (3). Giá đỡ (2) dùng

để lắp đặt thí nghiệm mơ hình chức năng

của bếp từ. Ống dây đồng 2000 vịng, hình trụ đường kính trong 40 mm, cao 60 mm (4), cĩ các đầu ra được nối vào phích cắm

điện. Lõi thép chữ U cĩ tiết diện ngang 10 mm  10 mm, cao 60 mm, được ghép từ

nhiều lá thép cách điện với nhau, khối thép chữ I đặc. Mơtơ một chiều (5), giá đỡ bằng gỗ (6), khối nhơm (7) được đặt trên giá và cĩ thể quay quanh trục của nĩ, nam châm hình chữ U được chế từ nam châm gốm (8), dây curoa truyền động (9). Ngồi ra, để

tiến hành các thí nghiệm với thiết bị thí nghiệm, nhiệt kế, nguồn điện một chiều 12 V hiện cĩ ở trường Đại học, Cao đẳng.

- Các thiết bị thí nghiệm cho phép tiến hành được các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm mơ hình chức năng của bếp

điện từ.

Thí nghiệm minh họa nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của phanh điện từ.

4.2. V kiến thc và k năng

Phương pháp giảng dạy trên cho thấy sinh viên hầu như chủ động trong các hoạt

động học từ việc thiết kế, chế tạo các thiết bị thí nghiệm, trình bày báo cáo, đến nhận xét đánh giá, chuẩn hĩa thu nhận kiến thức. Sinh viên chủ động trong hoạt động chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm. Sự chủ động

được thể hiện qua việc các em phải tự lập kế hoạch thực hiện, tìm kiếm thiết bị, lắp ráp, chạy thử cho đến khi thí nghiệm thành cơng dưới sự định hướng ban đầu của giảng viên. Mặt khác, các em chủ động Hình 4. TBTN về hiện tượng tự cảm 1 2 3 4 5 Hình 5. TBTN vềứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ 6 7 9 8

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)