PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ học phù hợp với sự hỗ trợ của CNTT;

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 73)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*)

PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ học phù hợp với sự hỗ trợ của CNTT;

học phù hợp với sự hỗ trợ của CNTT; + HV sử dụng CNTT để tổ chức các tình huống dạy học theo hướng hoạt động hĩa người học. - Phương pháp tiến hành: Bước 1, 2 và 3: Tổ chức cho HV tự

nghiên cứu và trao đổi, thảo luận bài tập 3 như sau:

Bài tập 3:

Một GV đã tổ chức hoạt động dạy học về “Các nguyên tắc truyền máu” trong bài “Đơng máu và nguyên tắc truyền máu” (bài 15 - Sinh học lớp 8) theo phương pháp biểu diễn thí nghiệm minh họa, anh/chị cĩ nhận xét gì về PPDH của GV này?

Bước 4: GV trao đổi về ý nghĩa, yêu cầu của kĩ năng:

Mục tiêu của hoạt động dạy học nội dung này là: Qua bài học, học sinh trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ

sở khoa học của nguyê tắc truyền máu; Học sinh cĩ được hứng thú và nâng cao kĩ

năng tìm tịi phát hiện kiến thức.[4]

Trong trường hợp dạy bằng phương pháp biểu diễn thí nghiệm minh họa: GV rất khĩ thực hiện, mất nhiều thời gian chuẩn bị, tốn nhiều tiền của, kết quả thí nghiệm khĩ thành cơng...; phương pháp giải thích minh họa chưa phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Như vậy, với nội dung kiến thức và mục tiêu đã xác định như trên thì GV dạy bằng phương pháp biểu diễn thí nghiệm minh họa rõ ràng là khơng hiệu quả.

Trong trường hợp này, CNTT cĩ thể

mơ phỏng quá trình thí nghiệm trên rất dễ

dàng và khắc phục hồn tồn các nhược

điểm trên. CNTT cịn được ứng dụng trong thiết kế hoạt động dạy học nội dung này bằng phương pháp vấn đáp tìm tịi từ đĩ phát huy được tính tích cực nhận thức của người học.

Như vậy bản thân phương tiện khơng mang lại giá trị dạy học mà biện pháp sử dụng nĩ mới là quyết định. Do đĩ, khi cĩ sự hỗ trợ của CNTT, người GV cần biết tận dụng ưu điểm của CNTT để thiết kế các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của người học.

Bước 5: Tổ chức cho HV giải bài tập tương tự nhằm củng cố kĩ năng. Bài tập 4 như sau:

Bài tập 4:

Khi dạy nội dung phần “I. Phân biệt phản xạ cĩ điều kiện và phản xạ khơng điều kiện”, bài 52 “Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ cĩ điều kiện”, Sinh học 8, nếu cĩ sự mơ phỏng kiến thức bằng CNTT thì anh/chị tổ chức cho HS làm việc với bảng 52.1 (trang 166) như thế nào? Nếu khơng cĩ sự hỗ trợ của CNTT thì hoạt

động này được tiến hành như thế nào?

Ở bài tập 4, HV phải suy nghĩ, bàn luận về PPDH do chính mình lựa chọn nhằm đạt được mục tiêu dạy học và đạt

được tiêu chí là tích cực hĩa người học với sự hỗ trợ của CNTT. Bên cạnh đĩ, bài tập cũng giúp HV nhận thấy giá trị của CNTT trong việc hỗ trợ hoạt động hĩa người học. Sự cĩ mặt của cơng nghệ thơng tin đã giúp GV dễ dàng hơn trong việc tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh. * Ví dụ phương pháp sử dụng bài tập hình thành kĩ năng lựa chọn tài nguyên phù hợp với bài dạy - Mục đích của bài tập:

+ Bồi dưỡng cho học viên kĩ năng phân tích đặc điểm các tài nguyên. Đưa ra các quyết định lựa chọn tài nguyên dựa trên các tiêu chí: Chính xác, trực quan, phù hợp với kiến thức của bài, bổ sung tư liệu

đã cĩ trong sách giáo khoa, chất lượng hình

ảnh, dễ chỉnh sửa, phù hợp với ý đồ sư

NGUYỄN VĂN THẮNG + HV cĩ kĩ năng lựa chọn hình ảnh

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)