NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH 2.2.2.1 Sắ c màu bi ể u hi ệ n s ự linh

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 36)

2. KHƠNG GIAN TÂM LINH TRONG

NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH 2.2.2.1 Sắ c màu bi ể u hi ệ n s ự linh

thiêng hĩa đời sống cao cả của tín ngưỡng thờ Tổ, thờ Mẫu

Trong tâm thức dân tộc, với những địa danh cĩ khơng gian tâm linh biểu hiện về

tín ngưỡng thờ Tổ, trước hết, là câu chuyện về Lạc Long Quân và Âu Cơ trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. Cĩ thể nĩi,

đây là huyền thoại lập quốc đẹp bậc nhất và là bài ca tâm linh đẹp nhất hướng về

nguồn cội, hướng về miền đất Tổ. Thơng qua truyền thuyết, sợi dây tâm linh được nối kết giữa huyền sử, dã sử và chính sử

khiến con cháu ngàn đời sau cịn biết được một anh hùng làng Giĩng, sau tơn là Phù

Đổng Thiên Vương, đánh thắng giặc Ân xâm lược ở đời thứ 5 là đời Hùng Huy Vương, một nàng Tiên Dung ở cõi trời lấy Chử Đồng Tử ở cõi đất vào đời thứ 18 là Hùng Duệ Vương để cùng lập nên đạo Tiên là đạo xưa nhất ở nước ta. Rồi một cuộc hơn nhân giữa thần Tản Viên và cơng chúa Ngọc Hoa trong chiến tranh giữa vua Hùng và vua Thục, để sau đĩ là một loạt chuyện Tản Viên dạy dân biết đủ các nghề, khiến cho đất nước ngày thêm thái bình, thịnh trị. Sự bất tử của các vị thánh tổ cũng là sự bất tử của những giá trị tâm linh in

đậm trong dịng chảy lưu truyền của tâm thức người Việt, là sự tri ân các vua Hùng- Quốc tổ cĩ cơng dựng nên nhà nước đầu tiên, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. Chính sự thăng hoa của những sắc màu trong khơng gian tâm linh qua hàng trăm, hàng ngàn địa danh chỉ đền thờ các vua Hùng ở khắp mọi vùng đất nước mà chính nhờ thế, UNESCO đã lấy đĩ làm một trong những cơ sở để cơng nhận là Di sản văn hĩa phi vật thểđại diện của nhân loại.

Bên cạnh đĩ, trong sự lưu truyền của trí nhớ dân gian, sự thăng hoa bởi sắc màu của khơng gian tâm linh cũng được biểu

hiện qua biết bao giai thoại và truyền thuyết gắn với địa danh của tín ngưỡng thờ

Mẫu. Hầu như khắp mọi vùng trong cả

nước đều cĩ các địa danh chỉ cơng trình xây dựng thờ Thánh Mẫu- cịn gọi là Bà Chúa Liễu Hạnh, một trong bốn vị “tứ bất tử”, người được dân gian xem là một mẫu quyền năng vơ lượng và phân thân thành các thần linh cai quản muơn mặt của vũ

trụ: Mẫu Cửu Thiên Huyền Nữ cai quản trên trời, Mẫu Thượng Ngàn cai quản núi rừng, Mẫu Thủy (hay Mẫu Thoải) cai quản trên sơng biển- thể hiện sự ngưỡng mộ

chân thành coi trọng người mẹ trong văn hĩa truyền thống của dân tộc. Những câu chuyện truyền thuyết kể về Thánh Mẫu, vốn là cơng chúa của Ngọc Hồng thượng

đế, do đánh rơi chén ngọc đựng rượu chúc thọ đã phải xuống trần gian đầu thai làm con gái thường dân. Sau khi lấy chồng, sinh con rồi trở về trời, rồi giáng trần mấy lần để gặp người thân, hay hiển linh để cứu nhân độ thế, hoặc trừng phạt kẻ bất lương và hay du ngoạn khắp chốn danh lam, giáng bút, đề thơ. Đấy là những câu chuyện mang đầy tính chất linh thiêng, thần thánh hĩa vốn phản ánh bản chất của tín ngưỡng thờ Mẫu trong văn hĩa Việt truyền thống.

Điều khá đặc biệt là tín ngưỡng thờ

Mẫu khơng chỉ được biểu hiện trong hình thức thiêng hĩa các cơ sở thờ tự mà cịn biểu hiện trong sự thần thánh hĩa tính chất kết hợp đan xen với các hình thức cụ thể

của những yếu tố tơn giáo khác. Vì vậy, trong sự lưu truyền của trí nhớ dân gian, các truyền thuyết gắn với những địa danh này thường cĩ sự tổng hợp, đan cài với nhiều yếu tố, tức vừa mang yếu tố bản địa vừa mang yếu tố tơn giáo khác, đặc biệt là Phật giáo. Chẳng hạn, ai cũng biết chùa Dâu ở Bắc Ninh là ngơi chùa cổ nhất Việt Nam và là trung tâm hệ thờ Tứ Pháp cầu

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)