VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG
nhất vẫn là sử dụng bảng viết phấn, hoặc sử dụng máy tính trình chiếu các slide đầy chữ để sinh viên ghi chép lại. Những phương pháp đĩ khơng cịn hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình của giảng viên và ít sử dụng các kỹ năng học tập tích cực, ít cĩ sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngồi lớp học. Sinh viên học một cách thụ động chủ yếu nghe diễn thuyết của thầy, trị ghi chép, nhớ lại những thơng tin đã học, học thuộc lịng và tái hiện lại khi làm bài thi hay sử
dụng trong cơng việc. Học thụ động nên những cử nhân sau khi ra trường sẽ ít tham gia nghiên cứu khoa học và khơng sáng tạo trong cơng việc.
Mặt khác vật lý đại cương II là mơn học cĩ rất nhiều ứng dụng trong khoa học kỹ
thuật, thực tiễn và đời sống. Trong khi, một số yêu cầu đào tạo đối với sinh viên các ngành cơng nghệ sau khi học xong mơn vật lý đại cương II về mặt kiến thức và kỹ năng
đĩ là: sinh viên phải hiểu rõ các khái niệm, quy luật, hiện tượng vật lý, tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ
thuật để làm cơ sở cho việc học chuyên ngành sau này và khi ra trường. Do vậy, nếu giảng viên giảng dạy thụđộng sẽ khơng đáp
ứng được những yêu cầu đĩ.
Để khắc phục những hạn chế trên, chúng tơi nghiên cứu các phương pháp giảng dạy chủ động vận dụng vào tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” của mơn vật lý đại cương II, được thực hiện tại trường Đại học Cơng nghiệp Vinh.
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦĐỘNG ĐỘNG
Qua những kết luận tại hội thảo CDIO
(Conceive - Design - Implement - Operate)
2010 của Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tơi trình bày về phương pháp dạy học chủ động như sau:
2.1. Khái niệm về phương pháp
giảng dạy chủđộng
Phương pháp giảng dạy chủ động là phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. “Chủ động” trong phương pháp giảng dạy chủ động được dùng với nghĩa là hoạt động tích cực, trái nghĩa với bị động, thụđộng. Phương pháp giảng dạy chủ động hướng tới việc hoạt động hĩa, chủ động hĩa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính chủ động của người học chứ khơng phải là tập trung vào phát huy tính chủ động của người dạy. Một nghiên cứu của Biggs năm 2003 cho thấy rằng mối liên hệ chặt chẽ giữa các hoạt động của người học với hiệu quả học 10% đọc 20% nghe 30% nhìn 50% nghe và nhìn 70% trao đổi với người khác 90% dạy lại cho người khác 80% sử dụng trong thực tế Hình 1:Tháp học tập thể hiện tỉ lệ phần trăm ghi nhớ kiến thức tương ứng với các hoạt động học tập của sinh viên
VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG… tập. Tỉ lệ tiếp thu kiến thức của người học tập. Tỉ lệ tiếp thu kiến thức của người học
tăng lên cao khi được vận dụng đa giác quan vào hoạt động học tập (hình 1), được sử dụng trong thực tế và đặc biệt nếu được dạy lại (hoặc truyền đạt lại) cho người khác. Giảng dạy chủđộng chính là tổ chức các hoạt động học tập đa dạng và phong phú giúp làm tăng khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
2.2. Một sốđặc điểm của phương pháp giảng dạy chủđộng giảng dạy chủđộng
a. Người học là trung tâm
Trong phương pháp dạy học chủ động, người học - đối tượng của hoạt động “dạy”,
đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” -
được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giảng viên tổ chức và chỉđạo, thơng qua
đĩ tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giảng viên sắp xếp trước. Sinh viên được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đềđặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đĩ nắm được kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm được phương pháp tìm ra kiến thức, kỹ năng đĩ. b. Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh, với sự bùng nổ thơng tin, khoa học và cơng nghệ phát triển như vũ bão, thì việc sinh viên tự học sau khi ra trường là rất quan trọng. Khi đĩ, người thầy khơng cịn là người cung cấp trực tiếp cho bạn kiến thức nữa. Phương pháp giảng dạy chủ động sẽ rèn luyện cho người học cĩ được phương pháp, kỹ năng, thĩi quen, ý chí tự
học từđĩ sẽ tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn cĩ trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên trong đời sống của họ.
c. Phối hợp giữa học tập cá nhân với học tập hợp tác
Lớp học là mơi trường giao tiếp giảng viên - sinh viên, sinh viên - sinh viên, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh tri thức. Thơng qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đĩ người học nâng mình lên một trình độ mới. Điều này phù hợp với mơi trường thực tế sau này khi sinh viên tốt nghiệp và đi làm, buộc mọi người phải học tập suốt đời, phối hợp giữa học tập cá nhân và học tập hợp tác.
d. Vai trị của giảng viên trong giảng dạy chủ động: người hướng dẫn, tổ chức hoạt động
Với phương pháp chủđộng, người thầy khơng chỉ là người truyền đạt thơng tin mà cịn là người tổ chức, chỉđạo các hoạt động của người học. Một cách cụ thể hơn, người thầy cịn đĩng vai trị thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhĩm nhỏ để sinh viên tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. Trên lớp, sinh viên hoạt động là chính, giảng viên chỉ là người hướng dẫn.
e. Kết hợp đánh giá của giảng viên với tựđánh giá của sinh viên
Trước đây giảng viên giữ độc quyền
đánh giá sinh viên, nhưng trong phương pháp chủ động thì giảng viên cần phải hướng dẫn sinh viên phát triển kỹ năng
đánh giá kiến thức để tự điều chỉnh cách học. Vì vậy, giảng viên cần tạo điều kiện, tổ chức hoạt động để sinh viên được đánh giá về kiến thức khi các nhĩm trình bày, quá trình hoạt động của các nhĩm. Qua đĩ, sinh viên khắc sâu kiến thức hơn, mạnh dạn hơn, chủđộng hơn trong học tập.
NGUYỄN DUY CƯỜNG
2.3. Giới thiệu một số phương pháp
giảng dạy chủđộng
Cĩ rất nhiều phương pháp giảng dạy chủ động, trong bài viết này chúng tơi chỉ
giới thiệu tĩm tắt một số phương pháp dạy học sử dụng phổ biến tại các trường đại học tiên tiến. Chúng tơi tạm phân biệt chia các phương pháp dạy học chủđộng thành 2 nhĩm tùy thuộc vào mức độ gắn kết với thực tế ít và nhiều: Nhĩm phương pháp sinh viên học chủ động và nhĩm phương pháp giúp sinh viên học tập qua trải nghiệm. Sau đây là bảng tĩm tắt các phương pháp giảng dạy: Hợp chất 2 là tinh thể lập phương khơng màu, điểm nĩng chảy 162-163oC. Phổ UV cho hấp thụ cực đại ở 212 nm. Phổ IR (cm-1)cho thấy các pic hấp thụ mạnh ở tần số 2937 (C=C), 1690 (C=O), 1487 (C=C). Phổ khối lượng va chạm electron (EI-MS) cho pic ion phân tửở m/z 302 [M]+ tương ứng với cơng thức phân tử C20H30O2.
Phổ 1H-NMR của hợp chất 2 cho thấy tín hiệu của hai proton trên liên lết C=C tại 4,80 (1H, br s, H-17b) và 4,73 (1H, br s, H-17a), tín hiệu của proton H-13 trên nhĩm metin tại 2,63 (1H, br s, H-13), và tại 1,24 (3H, s, H-18), 0,95 (3H, s, H-20) là của proton ở hai nhĩm metyl vị trí H-18 và H-20. Phổ cộng hưởng từ 13C-NMR cho thấy tín hiệu của 20 cacbon, trong đĩ cĩ tín hiệu của cacboxylic ở 184,7 ppm, tín hiệu của liên kết đơi của C-16 và C-17 lần lượt tại 155,8 và 103,0 ppm. Giá trị cụ thểđược ghi ở bảng 2. STT Tên phương pháp Mơ tả vắn tắt Lợi ích của người học Giúp sinh viên học tập chủđộng
1. Động não