2. KHƠNG GIAN TÂM LINH TRONG
NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH dân gian được lư u truy ề n, khơng ch ỉ cho
biết sự hình thành tên gọi những địa danh cụ thể mà cịn phản ánh quá trình khởi lập, ghi lại dấu ấn những cuộc đấu tranh khắc nghiệt với thiên nhiên và xã hội của con người ở vùng này. Chỉ riêng nĩi về một
điểm cụ thể, đĩ là địa danh Hồ Tây. Trước khi địa danh này cĩ tên gọi như ngày nay, ngồi những tên gọi như hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đồi Hồ mà mỗi tên gọi gắn với một hay nhiều truyền thuyết thú vị, chẳng hạn, tên gọi hồ Kim Ngưu là gắn với truyền thuyết về con trâu vàng do nghe tiếng chuơng của ơng Khổng Lồ ngỡ
là tiếng gọi của trâu mẹ mà chạy từ Trung Quốc sang đây làm đất sụt lở tạo thành hồ; hay truyền thuyết về con trâu vàng ngày xưa ở núi Tiên Du bị một Pháp sư yểm bùa, chạy tới hồđây để tắm. Nhưng thú vị
nhất cĩ lẽ là truyền thuyết gắn với tên gọi xưa nhất của Hồ Tây là Đầm Xác Cáo, bởi gợi nhắc đến sự tích Lạc Long Quân dâng nước biển dìm chết một con hồ ly tinh chín
đuơi chuyên tác oai tác quái quấy nhiễu dân lành thuở nơi ấy cịn là rừng rậm hoang vu và nhiều gị núi. Sau này, khi phủ
Tây Hồ cùng đền thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh được tạo dựng thì nhiều truyền thuyết gắn với địa danh nơi đây mới phát huy hết vẻ huyễn hoặc, kì bí nhờ được quyện hịa trong tín ngưỡng bản địa khiến sắc màu tâm linh trở thành một yếu tố quan trọng bậc nhất của địa danh vốn được coi là một trong những chốn linh thiêng nhất Hà Nội từ xưa đến nay.
Trên hành trình khởi lập, mở đất về
phương Nam của cha ơng ta ngày trước, sự
lưu truyền những giá trị truyền thống nhân văn của dân tộc lại được phản chiếu trong nhiều truyền thuyết gắn với địa danh về
một sự ứng phĩ với thiên nhiên dữ dằn và khắc nghiệt thở ban đầu. Chính sự khắc
nghiệt hoang dã ấy đã tơ đậm những giá trị
cao cả của đời sống tinh thần từng tộc người trong quá trình khai phá lãnh thổ. Và trong trí nhớ dân gian, truyền thuyết về địa danh núi Nhạn sơng Đà -nay là cụm thắng cảnh nổi tiếng, biểu tượng của Phú Yên- kể
về một người khổng lồđược trời sai xuống lấp vùng trũng và lấn ra phía biển Đơng, do muốn làm nhanh nên đã gánh núi nặng gấp
đơi, gấp ba lần, đến nỗi khi gần tới biển, chiếc địn gánh gãy đơi làm rơi xuống hai cụm núi Nhạn và núi Chĩp Chài. Thực chất, đấy là câu chuyện nhằm siêu linh hĩa quá trình khởi lập gian nan của con người
đối với mảnh đất này. Bởi vậy, trên đỉnh núi Nhạn, người Chăm cho xây dựng Tháp Chàm, cịn gọi là Tháp Nhạn và nĩ trở
thành nơi thờ cúng linh thiêng và dường như họ muốn tạo nên một minh chứng vĩnh cửu cho sự hịa hợp linh thiêng giữa con người và trời đất trong quá trình tạo dựng nước non này.
Bởi thế, trong sự hịa nhịp với sự hiểu, sự biết, sự lưu truyền những giá trị thiêng liêng bất diệt, mà tại vùng đất Tây Nguyên huyền thoại, sự thẩm thấu và lan tỏa của khơng gian tâm linh từ những giai thoại và truyền thuyết trong mỗi địa danh lại mang một sắc màu khá riêng. Đĩ là, tính chất trực cảm, tính chất nguyên sơ, dân dã bởi gắn với tín ngưỡng nguyên thủy là thờ
nhiên thần nên sức lắng đọng, sự linh thiêng dồn tụ hết cả vào sơng núi đại ngàn, thời gian về sau thì một sốđịa danh mới cĩ thêm yếu tố thánh tích, Phật tích. Cĩ lẽ, chính cuộc sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số quần tụ nơi đây cịn đậm chất tự nhiên, hồn nhiên hoang dã như rừng cao núi sâu, nên tâm linh họ cũng hướng về
sơng, về núi, họ ngưỡng vọng Giàng, ngưỡng vọng Đất, ngưỡng vọng Mẹ thiên nhiên mà khơng quan tâm lắm đến cơ sở
SẮC MÀU TÂM LINH TRONG ĐỊA DANH VIỆT NAM QUA YẾU TỐ GIAI THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT thờ tự, hay nĩi khác đi, cơ sở thờ tự đã