NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 30)

2. KHƠNG GIAN TÂM LINH TRONG

NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH

ấy, khơng gian tâm linh bỗng trở nên thực hơn và cũng ảo hơn bởi những giá trị vĩnh hằng được phản chiếu trong cõi nhân sinh và cõi linh thiêng thần thánh.

2.1. Sc màu ca khơng gian tâm linh

biu hin s kính ngưỡng vi hn thiêng

sơng núi và các đấng thn thánh qua giai

thoi và truyn thuyết gn vi địa danh

Vit Nam

Khác với cách nghĩ thiên về trừu tượng,

ở trường hợp cụ thể của địa danh, khơng gian tâm linh lại được biểu hiện khá sống

động, với sự vận động cả trong chiều khơng gian lẫn chiều thời gian. Nhìn trong chiều thời gian, khơng gian tâm linh được biểu hiện và hàm chứa qua bức màn sương khĩi về diễn trình lịch sử của đời sống con người với những quy luật phát triển riêng của nĩ. Nhìn trong chiều khơng gian, khơng gian tâm linh lại được biểu hiện qua sự vận động của những tên gọi chỉđịa hình hay chỉ cơng trình xây dựng ở mỗi địa phương vùng, miền khác nhau và luơn chứa đầy huyền tích. Với sự thẩm thấu và lan tỏa từ những giai thoại và truyền thuyết, chiều kích của khơng gian tâm linh đã bộc lộ một cách rõ nét, trước hết là vẻđẹp của hồn thiêng sơng núi Việt Nam. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong trường ca "Mặt đường khát vọng" đã diễn tả rất đúng ý này:

"...Những người vợ nhớ chồng cịn gĩp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau gĩp nên hịn Trống Mái Gĩt ngựa của Thánh Giĩng đi qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi gĩp mình dựng Đất tổ Hùng Vương Những con rồng nằm im gĩp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.

Con cĩc, con gà quê hương cùng gĩp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã gĩp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và ởđâu trên khắp ruộng đồng gị bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hĩa núi sơng ta...”

Những địa danh được nhắc đến trong lời thơ trên hẳn khơng xa lạ gì với bất cứ

người Việt Nam nào bởi lẽđơn giản, chúng gần gũi và quen thuộc đến mức những sự

tích, giai thoại hay truyền thuyết gắn với tên gọi địa danh ấy ai cũng cĩ thể thuộc, ai cũng cĩ thể kể. Nhờ thế, trong sự hiểu, sự

biết và sự lưu truyền giữa các thế hệ người Việt, chúng được xem như những địa chỉ

tâm linh tiêu biểu mà mọi người thường hướng đến mỗi khi muốn tìm về những giá trị nguồn cội hoặc những giá trị thiêng liêng của truyền thống dân tộc hay văn hĩa bản địa. Một địa danh Hạ Long chẳng hạn, với trí tưởng tượng dân gian và ý niệm về

cội nguồn con Rồng cháu Tiên, người Việt

đã tạo nên một truyền thuyết hết sức cao quí và thiêng liêng nhằm bất tử hĩa ý niệm

đĩ trong tên gọi địa danh này. Cho nên, thực chất câu chuyện Ngọc Hồng sai rồng mẹ mang theo một đàn rồng con xuống hạ

giới giúp người Việt đánh giặc ngay từ

thuở mới bắt đầu lập nước, sau đĩ vì thấy con người và vùng đất thanh bình, tươi

đẹp, mẹ con đàn rồng khơng trở về trời mà

ở lại cùng muơn đời con cháu nước Việt gìn giữđất nước, đấy là vì cha ơng ta muốn tạo ra hàm ý sâu xa nhằm nhắn gửi cho hậu thế về vùng đất rồng tiên, cội nguồn cao quí của dân tộc. Do đĩ, khơng phải ngẫu nhiên mà mỗi đối tượng địa danh của vùng

SẮC MÀU TÂM LINH TRONG ĐỊA DANH VIỆT NAM QUA YẾU TỐ GIAI THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT gọi: nơi rồng mẹ đáp xuống là Hạ Long;

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 30)