2. KHƠNG GIAN TÂM LINH TRONG
SẮC MÀU TÂM LINH TRONG ĐỊA DANH VIỆT NAM QUA YẾU TỐ GIAI THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT gọi: nơi rồng mẹđáp xuống là Hạ Long;
nơi rồng con đáp xuống là Bái Tử Long và nơi đuơi đàn rồng quẫy nước trắng xố là Bạch Long Vĩ. Cĩ thể nĩi, với sự kì vĩ của khơng gian tự nhiên đã làm cho những truyền thuyết gắn với những địa danh ở đây mang tính chất thiêng hĩa và được hịa nhịp, lan tỏa: một người con gái vạn chài xinh đẹp vì quyết liệt bảo vệ tình yêu chung thủy mà bịđày ra đảo hoang rồi hĩa thành hang Trinh Nữ; một chàng trai hố
đá luơn quay mặt về phía hang Trinh Nữ
như là sự huyễn hoặc của tự nhiên với thế
giới người đời; hay một động Kim Quy, nơi gắn với truyền thuyết về Rùa Vàng sau khi giúp vua Lê Lợi đánh tan quân giặc, đã tiếp tục diệt trừ yêu quái, rồi hố đá trong
động; hay truyền thuyết về vua Rồng ở động Thiên Cung, một chứng cứ về sự hịa hợp giữa thần linh và người trần giới, giữa cõi thiêng và cõi thực. Phải chăng đây là bức thơng điệp mà người xưa muốn gửi cho hậu thế? Phải chăng đây là khơng gian tâm linh của hồn thiêng sơng núi Việt Nam
được hình hài hĩa, hiện hữu hĩa nơi địa danh được coi là biểu tượng của vẻđẹp đất trời Việt Nam?
Trong sự hiểu, sự biết và sự lưu truyền giữa các thế hệ người Việt, việc ý niệm hĩa, hiện hữu hĩa những giá trị thiêng liêng qua giai thoại và truyền thuyết tạo nên khơng gian tâm linh trong địa danh khơng chỉđược biểu hiện ở một trường hợp mà dường như, cĩ tính chất hàng loạt và gần như lan tỏa suốt một dải đất hình chữ S của đất nước Việt Nam. Như trường hợp danh thắng Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng chẳng hạn, chỉ với 5 ngọn núi đá vơi hình thành mà cĩ biết bao câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết được thêu dệt. Đáng kể
nhất là truyền thuyết về con Rồng đẻ ra quả
trứng Long Quân rồi nở ra một cơ Tiên
xinh đẹp, từđấy nâng lên tầm cao của triết lí Ngũ hành, hĩa tạo nên đá núi Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn và Thổ Sơn, khắc lên ý nghĩa của năm ngọn núi quần tụ, mang tầm cao của một học thuyết đã từng chi phối đời sống tư tưởng của dân tộc Việt, về sau cịn được bổ sung thêm yếu tố
Phật tích để hai hệ thống triết thuyết về tín ngưỡng bản địa và tơn giáo ngoại lai gặp gỡ nhau để rồi tiếp biến, đan xen trong dáng hình vật chất của những ngọn núi, của thạch nhũ hay động phủ, biến Ngũ Hành Sơn thành một trong những điểm tâm linh nổi tiếng bậc nhất khơng chỉ của vùng đất sơng Hàn.
Trường hợp những địa danh ở vùng đất sơng Hương núi Ngự, vùng đất vua chúa, nơi linh thiêng tụ khí, thơng qua sự hiểu, sự
biết và sự lưu truyền giữa các thế hệ người Việt, những giai thoại, truyền thuyết gắn với những địa danh nơi đây cũng luơn
được linh hiển hĩa, đậm chất cao sang và khơng kém phần hào sảng. Chỉ riêng một
địa danh chỉ ngơi chùa Thiên Mụ, trí nhớ
dân gian lưu truyền ít nhất bốn truyền thuyết và đều liên quan đến sắc màu Phật giáo, sắc màu vua chúa: truyền thuyết thứ
nhất cho rằng, Cao Biền- một viên tướng
đời nhà Đường, từng tìm cách trấn yểm đồi Hà Khê, nhưng nhờ cĩ bà tiên chỉ dẫn lập chùa thờ Phật, thỉnh cầu linh khí, bồi đắp mạch núi linh thiêng cho bậc quốc chủ xuất hiện về sau nên được gọi là núi Thiên Mụ; truyền thuyết thứ hai lại kể về chúa Nguyễn Hồng nghe theo lời chỉ dẫn của bà lão nhà trời, khi tìm đất định đơ, cầm nén hương xuơi theo dịng sơng Hương,
đến đúng địa phận kinh thành Huế thì nén hương cháy hết, tại đĩ, chúa cho mở đất, xây thành lập nên vương triều nhà Nguyễn tồn tại hơn 200 năm, với 13 triều đại kế
NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH chúa Tiên Nguyễn Hồng khi đích thân đi