2. KHƠNG GIAN TÂM LINH TRONG
SẮC MÀU TÂM LINH TRONG ĐỊA DANH VIỆT NAM QUA YẾU TỐ GIAI THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT hợp cảm hứng được thổi hồn từ mơtip nú
hợp cảm hứng được thổi hồn từ mơtip núi
đơi ở những nơi khác nhau, nhà thơ Vũ
Cao đã tạo nên bài thơ "Núi Đơi" với bao nỗi ám ảnh day dứt, xĩt xa bất tận: “Lối ta
đi giữa hai sườn núi/ Đơi ngọn nên làng gọi núi Đơi/ Em vẫn đùa anh: sao khéo thế/ Núi chồng núi vợ đứng song đơi! …Núi vẫn đơi mà anh mất em!”.
Hay ở vùng đất Tây Nguyên huyền thoại, trong dịng chảy của sự lưu truyền những giá trị truyền thống về tình nghĩa vợ
chồng được biểu hiện cụ thể và đậm đặc nhất trong những truyền thuyết linh thiêng gắn với tên núi, tên sơng. Núi, chẳng hạn, cĩ núi Ơng, núi Bà (tức núi Liang và núi Biang). Sơng, chẳng hạn, cĩ sơng Chồng, sơng Vợ (tức sơng Krơng Nơ và sơng Krơng Ana). Thác, chẳng hạn, cĩ thác Vợ, thác Chồng (tức (tức thác Đray Nur và thác
Đray Sáp). Nhưng cĩ lẽ hay nhất và nổi tiếng nhất là truyền thuyết về địa danh chỉ
hai ngọn núi Ơng và núi Bà, tức
LangBiang gắn liền với một truyền thuyết nĩi về mối tình giữa chàng K’Lang người Lát và nàng H'Biang, người Chil chỉ vì luật tục khắt khe của buơn làng ngăn cản mà nàng H'Biang đã chết thay K’Lang. Và sau cái chết của hai người, cha Biang- tù trưởng bộ tộc, đã đứng ra thống nhất các bộ tộc thành một dân tộc cĩ tên là K’Ho; cịn truyền thuyết thứ hai thì chính thức
được khắc trên bia đá tại đỉnh núi: “Ngày xưa tại vùng núi này, cĩ người con trai tên Lang, tù trưởng bộ tộc Lát, thương người con gái tên Biang, con gái tù trưởng bộ tộc Chil. Do khác bộ tộc nên nàng Biang khơng cưới được chàng Lang, vì vậy hai người đành lấy cái chết để giữ trọn tình và phản đối luật tục khắt khe. Khi Lang và Biang mất, cha của Biang hối hận đã thống nhất các bộ tộc người Lát, Chil, Sré...thành chung một dân tộc K'Ho. Từ đĩ thanh niên
nam nữ các bộ tộc dễ dàng yêu nhau, cưới nhau. Mộ hai người dần trở thành hai ngọn núi cao nằm cạnh nhau và dân làng đặt tên cho ngọn núi này là núi LangBiang”. Như
vậy, hai câu chuyện, một địa danh, đều tỏa lên sắc màu linh thiêng của tình yêu đơi lứa, tình cảm vợ chồng son sắt và được cộng hưởng trong ý nghĩa tâm linh về sự
hợp nhất các dân tộc bản địa. Chính vì vậy, hơn ở đâu hết, sắc màu tâm linh thấm vào hồn sơng núi, quyện tụ vào khơng gian thiêng của cỏ cây, đất trời nơi được mệnh danh là “nĩc nhà” Đà Lạt, khiến mỗi người khi đến địa danh này, đều được hít thở và lắng vào hồn sâu khơng khí linh thiêng đĩ.
Bên cạnh đĩ, trong dịng chảy của sự
lưu truyền những giá trị truyền thống về
tình nghĩa phụ tử, tình nghĩa cha con cũng là một giá trị được linh thiêng hĩa trong nhiều giai thoại truyền thuyết gắn với nhiều địa danh tạo nên sắc màu của khơng gian tâm linh rất đẹp đẽ và rất đặc biệt. Ở
cuối trời phương Nam, nơi mảnh đất đây nắng đầy giĩ, cĩ nhiều địa danh đẹp gắn với nhiều truyền thuyết đẹp, mang ý nghĩa linh thiêng này. Trường hợp địa danh hịn Phụ Tử là một minh chứng rõ ràng nhất. Câu chuyện kể rằng, xưa kia ở vùng biển Hà Tiên cĩ con thuồng luồng rất hung dữ, hay đánh đắm thuyền bè đểăn thịt ngư dân. Bên chân ngọn An Hải Sơn, cạnh chùa Hang, cĩ hai cha con làm nghề chài lưới, người cha quyết lịng tiêu diệt con ác thú, nên tự tẩm thuốc độc vào mình rồi dụ con ác thú ăn khiến nĩ trúng độc chết. Nhưng người con vì ơm xác cha khĩc thương mà chất độc từ người cha thấm qua khiến người con chết theo. Cảm thương trước cái chết bi tráng của hai cha con, trời nổi giơng bão, xác hai cha con bỗng hĩa thành thành hai ngọn đá lớn và ngọn đá nhỏ, người đời xĩt thương, tưởng vọng và gọi tên đĩ là
NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH hịn Phụ Tử. Đây cĩ lẽ là truyền thuyết đẹp