2. KHƠNG GIAN TÂM LINH TRONG
SẮC MÀU TÂM LINH TRONG ĐỊA DANH VIỆT NAM QUA YẾU TỐ GIAI THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT thờ tự, hay nĩi khác đi, cơ sở thờ tựđã
được thiên nhiên tạo dựng và linh thiêng hĩa từ chính hình sơng thế núi. Đĩ là điều
đặc biệt. Trường hợp địa danh chỉ thác
Đatanla là một dẫn chứng.
Trong trí nhớ lưu truyền của dân gian, ít nhất cĩ ba truyền thuyếtgắn với địa danh thác Đatanla - một trong những thác nước nổi tiếng nhất của vùng Tây Nguyên. Mỗi truyền thuyết cho chúng ta nhìn thấy những khía cạnh khác nhau trong sắc màu tâm linh ấy: cĩ truyền thuyết cho chúng ta thấy vẻ đẹp của một bài ca về cuộc chiến chống lại các thế lực thiên nhiên hung dữ nhằm bảo vệđất đai và cuộc sống đồng thời cũng là một bài ca về sự hợp nhất các dân tộc bản địa của vùng đất này; cĩ truyền thuyết chỉ ra nguồn gốc hình thành và sự chuyển hĩa tên gọi: Thác Đatanla (hay tên khác là
Đatania) do các từ của tiếng K'Ho ghép lại:
Đà-Tam-N'ha" cĩ nghĩa là "nước dưới lá"; lại cĩ truyền thuyết khốc lên tấm màn lịch sử, hé lộ một chút bĩng dáng liên quan đến cuộc chiến tranh Chăm- Lạch - Chil vào thế kỷ XV – XVII, người Chăm từ
Panduranga (Phan Rang) thường kéo lên tấn cơng người Lạt, người Chil ở cao nguyên Lang Biang để giành đất và bắt nơ lệ. Khi nguy cơ thất bại cận kề vì thiếu nước uống thì người Lạt tình cờ phát hiện ra dịng thác này và nhờđĩ đã chiến thắng người Chăm, bảo vệ được buơn làng. Từ đĩ bộ tộc Lạt đặt tên Đatanla để ghi nhớ sự
kiện này với con cháu. Dù dưới gĩc độ nào thì sắc màu tâm linh bộc lộ qua những truyền thuyết gắn với những địa danh ở đây cũng nhắc nhớ về cuộc chiến chống lại các thế lực thiên nhiên hung dữ và các thế
lực xã hội nhằm bảo vệ đất đai và cuộc sống của các dân tộc ít người trên lãnh thổ. Cùng theo dịng chảy của sự lưu truyền những giá trị linh thiêng cao cả đĩ, hàng
loạt địa danh được sản sinh trong cuộc chiến tranh cách mạng giải phĩng dân tộc vào giữa những thập niên của thế kỉ XX đã phản chiếu sắc màu được thiêng hĩa, thần thánh hĩa. Tự thân mỗi tên gọi địa danh được linh thiêng hĩa ấy đã là mỗi bài ca hào hùng, mỗi truyền thuyết hào hùng về con người và
đất nước Việt Nam trong máu lửa chiến tranh. Đĩ là một Ngã Ba Đồng Lộc với huyền thoại bất tử về 10 cơ gái thanh niên xung phong hi sinh ởđộ tuổi trăng rằm, đĩ là một Thành cổ Quảng Trị, vùng "Đất tâm linh", nơi trộn lẫn máu xương của hàng ngàn chiến sĩ trong trong trận đánh 81 ngày
đêm vào mùa hè đỏ lửa năm 1972, đĩ là Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, nơi yên nghỉ vĩnh hằng của hàng vạn đồng chí,
đồng đội đã hy sinh trong những năm kháng chiến chống Mĩ để đến hơm nay, truyền thuyết về cây bồ đề thiêng tỏa bĩng ấm áp ơm trọn Đài tưởng niệm được coi như là một “phúc âm” của các anh hùng liệt sỹ gửi lại trần thế đã trở thành biểu tượng linh thiêng của vùng đất tâm linh vào hàng bậc nhất này của đất nước.
2.2.2. Sắc màu biểu hiện sự linh thiêng hĩa đời sống tinh thần, tình cảm cao cả
của con người Việt Nam
Đời sống tinh thần, tình cảm của con người Việt Nam, xưa nay, vốn như một dịng chảy xuyên suốt kí ức của lịch sử dân tộc, chảy qua tâm hồn mỗi người, lắng sâu vào tâm thức của từng cộng đồng sinh sống trên cùng lãnh thổ. Bởi thế, sắc màu của khơng gian tâm linh từ những giai thoại và truyền thuyết gắn với mỗi địa danh về đời sống tinh thần, tình cảm mang tính chất thiêng liêng hĩa của người Việt được thắp ánh sáng vĩnh cửu nhờ sự nối mạch và nuơi dưỡng từ cội nguồn của văn hĩa tín ngưỡng truyền thống. Mà cội nguồn, từ tâm thức, trước hết, đĩ là thờ tiên tổ, là thờ Mẫu.
NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH 2.2.2.1. Sắc màu biểu hiện sự linh