VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*)
ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ SỨ MẠNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC cầu, đặt ra những thách thức cho giáo dục
đại học, bởi vì khơng phải ai khác mà chính giáo dục đại học phải tự biết mình phải làm gì để thay đổi, phải thay đổi cái gì và thay đổi như thế nào. Đây mới chính là cái khĩ, cái lõi của việc thực hiện chủ
trương đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục đại học. Thực tế cho thấy cĩ rất nhiều thứ ngăn cản sự phát triển của giáo dục khơng phải lúc nào cũng xuất phát từ bên trên hay bên ngồi, mà nằm ngay trong chính bản thân giáo dục. Lấy ví dụ chuyện tuyển sinh đại học. Rất nhiều năm Bộ GD-
ĐT tổ chức theo kiểu “ba chung”. Dĩ nhiên thi “ba chung” cũng cĩ một số cái lợi, nhưng nhìn trong tổng thể nĩ cĩ quá nhiều nhược điểm. Nhiều người cho rằng “ba chung” đáng lẽ phải “cáo chung” từ lâu. Sau khi cĩ Nghị quyết của Trung ương về Đổi mới giáo dục, từ năm 2014, Bộ GD-
ĐT bắt đầu triển khai tuyển sinh theo cách phối hợp “ba chung” với việc cho phép các trường tự tuyển sinh riêng. Đĩ là một bước tiến. Những việc cụ thể như vậy tự bản thân giáo dục đại học cĩ thể làm rất nhiều.
Tuy nhiên, theo chúng tơi hiểu, đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục đào tạo khơng phải chỉ dừng ở những khâu cụ thể. Nĩ phải bắt đầu trước hết trong nhận thức về tính chất, sứ mạng của giáo dục đại học.
Ở nước ta lâu nay GDĐH thường được hiểu khơng chính xác. Thứ nhất, nĩ được hiểu như sự nối dài của giáo dục phổ
thơng, một thứ phổ thơng cấp 4, như nhiều người vẫn quen gọi. Sự khác nhau giữa phổ
thơng và đại học khơng được hiểu như ở
tính chất việc học mà ở số lượng và độ khĩ của tri thức. Học sinh và sinh viên khơng khác gì nhau. Chất lượng đào tạo ởđại học kém, việc sinh viên khơng cĩ khả năng tự
học và ít tham gia nghiên cứu khoa học cĩ một phần bắt nguồn từ quan niệm này.
Thứ hai, GDĐH thường được đồng nhất với giáo dục nghề nghiệp, xem nhiệm vụ cơ bản của trường đại học chỉ là đáp
ứng nhu cầu ngành nghề của nền kinh tế. Chúng ta đều biết trường đại học ra đời một phần là do nhu cầu địi hỏi nguồn nhân lực cao của sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng đĩ khơng phải là tất cả. Đã cĩ một thời gian rất dài ở nước ta, nhà trường chủ
yếu đào tạo người để ra làm quan, giúp đời, giúp nước. Đĩ khơng phải là sai lầm hồn tồn. Bởi vậy, nếu chỉ xem trường đại học như nơi đào tạo những thợ bậc cao, những chuyên gia lành nghề thì vơ tình đã làm mất đi một phần sứ mệnh quan trọng của giáo dục và điều đĩ dẫn đến những thiếu sĩt trong đào tạo đại học. Chúng ta thử lấy ví dụ trong việc đào tạo giáo viên.
Vừa qua cĩ khá nhiều cuộc thảo luận về chất lượng người thầy và cơng tác đào tạo giáo viên. Nhiều ý kiến cho rằng phần
đơng giáo viên đứng lớp hiện nay chỉ là “thợ dạy” chứ chưa phải là thầy giáo đúng nghĩa của nĩ. Dĩ nhiên bản thân cơng việc của người “thợ dạy” nếu làm cho tốt cũng
đã quý rồi và thực tế cho thấy ngay cả chỉ
làm “thợ dạy” thơi, nhiều giáo viên cũng chưa hồn thành được. Tuy nhiên trường phổ thơng là nơi dạy người, là mơi trường
để hình thành nhân cách và sự phát triển tồn diện của trẻ, ở đĩ trẻ em khơng chỉ
cần học chữ, nắm được những kiến thức phổ thơng mà cịn học cách sống, cách làm người. Nhiệm vụ ấy địi hỏi người giáo viên khơng thể chỉ biết cách truyền thụ
kiến thức như một người thợ lành nghề, mà cịn phải là một nhà giáo dục.
Lâu nay khi nĩi đến yêu cầu làm sao
để nâng cao hiệu quả giáo dục của người thầy, chúng ta thường nghĩ ngay đến việc bồi dưỡng cho SV sư phạm những kiến thức về Tâm lí học, Giáo dục học. Những
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN người tốt nghiệp các trường ĐH khác,