LÊ VIỆT ĐỒN truyền thố ng; m ộ t ở mi ề n Nam, mi ề n đấ t

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 94)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

d x y Tx x Ty y y Tx x Ty )

LÊ VIỆT ĐỒN truyền thố ng; m ộ t ở mi ề n Nam, mi ề n đấ t

được khai phá muộn màng của Tổ quốc, với đời sống phĩng khống, hồn nhiên, rộng mở. 1. SỰ KHÁC BIỆT TRONG MIÊU TẢ

NHỮNG CHIỀU KÍCH KHƠNG GIAN HIỆN THỰC

Hiện ra trong trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư là những vùng nơng thơn thật nghèo nàn, nhiều khi u tối, với những người nơng dân khổ cực, man mác buồn. Viết về đề tài nơng thơn nhưng Nguyễn Ngọc Tư khơng chỉ chú tâm miêu tả nơng dân bên bờ kinh ruộng lúa mà tác giả cịn

đặt họ vào mơi trường xa lạ và rộng lớn hơn. Trên sơng nước Nam Bộ cĩ nghề

buơn bán lặt vặt các sản vật như hàng bơng, trái cây, đồ ăn, thức uống, tạp hĩa... Họ chính là những con người làm nghề

“thương hồ”, sống trên ghe và coi đĩ là nghề của mình. Cĩ người cũng cĩ nhà trên bờ, cịn lại là những người nghèo phần lớn khơng cĩ miếng đất cắm dùi, gia tài chỉ cĩ chiếc ghe nhỏ vừa là nơi che mưa che nắng, vừa là phương tiện để mưu sinh. Cực khổ, rày đây mai đĩ, dãi nắng dầm mưa nhưng những khách thương hồ khơng mấy khi cảm thấy mình thiệt thịi, họ vẫn vui sống và tự hào về nghề nghiệp của mình:

Đạo nào bằng đạo đi buơn Xuống biển lên nguồn, gạo chợ nước sơng”

Chỉ trong hai câu thơ mà gĩi gọn được hết cái thú vui hải hồ của những con người thuộc về sơng nước này. Họ yêu sống bằng mối tình đằm thắm kì lạ, tựa như sơng khơng chỉ là thiên nhiên, là mơi trường sống của mình mà nĩ như là một sinh thể

cĩ linh hồn. Vì lẽ đĩ mà nhân vật Giang trong Nhớ sơng dù đã cĩ chồng và ở hẳn trên bờ nhưng vẫn khơng sao quên được những năm tháng sống cùng cha và em trên ghe, tuy cực khổ, nhưng ấm áp và vui vẻ.

Vì vậy nên dứt khỏi sơng rồi thì Giang như

người mất hồn, sống với chồng mà “lịng dạ nĩ ởđâu đĩ”, hở ra giờ nào đĩ lại hối hả

chèo đi, chèo khơi khơi vậy rồi tấp vào một bụi lá nào đĩ, ngồi ởđĩ một chút rồi chèo về. Nhưng cuối cùng phải vì cha mà bỏ

sơng, ơng Chín vì con cháu mà bỏ sơng, vì yêu thương nhau mà họ tự nguyện từ bỏ điều mình yêu thương. Cuộc sống “thương hồ” lênh đênh rày đây mai đĩ, chịu nhiều thiệt thịi so với những người trên bờ

nhưng cũng cĩ thú vị riêng, những tâm tình riêng mà chỉ những người trong cuộc mới thấu hiểu được. Bằng khả năng quan sát tinh tế và tấm lịng nhân hậu, Nguyễn Ngọc Tư đã vẽ nên những chân dung tâm hồn sâu sắc và giàu cảm xúc của các nhân vật “thương hồ”. Đa phần họ đều nghèo khĩ, thiệt thịi về những điều kiện sống so với những con người trên bờ nhưng họ vẫn sống và yêu tha thiết dịng sơng của mình như ơng Chín, Giang.... Bởi vì họ biết thương, biết nhớ, nên những dịng sơng tưởng như vơ tình ấy lúc nào cũng trơi chảy tràn trề, ăm ắp tình thương để vỗ về

và cưu mang những phận người trĩt mang kiếp lưu lạc hải hồ.

Những truyện ngắn mang đậm chất

đồng quê của Nguyễn Ngọc Tư thường bàng bạc một khơng gian văn hĩa Nam Bộ

với đời sống phĩng khống: những buổi

đờn ca tài tử, những buổi biểu diễn khắp hang cùng ngõ vắng vào những mùa khơ, hay những người hát rong lang thang với những bản vọng cổ buồn não ruột... Cuộc sống của những người chăn vịt chạy đồng lần đầu tiên được Nguyễn Ngọc Tư phơi bày một cách trần trụi và đậm đặc. Ngịi bút của chị đã vẽ ra những bức tranh tăm tối chưa từng thấy của nơng thơn Nam Bộ, khắc họa những con người hình như chỉ

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)