KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 137)

- SV tự nguyện tham gia, giải quyết vấn đề của

3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết qu đánh giá năng lc cnh

tranh ca doanh nghip bng h thng

ma trn

3.1.1. Kết quả đánh giá bằng ma trận IFE

Kết quả phân tích ma trận IFE cho

thấy, tổng điểm đánh giá của các chuyên gia cho Cơng ty cổ phần nước khống Khánh Hịa là 2,886, chứng tỏ khả năng cạnh tranh của cơng ty về các yếu tố nội bộ

khá cao, đạt trên mức trung bình của ngành. Trong đĩ theo các chuyên gia thì

điểm mạnh lớn nhất của cơng ty là giá cả

(3.72 điểm) vì cơng ty này cĩ giá thành sản phẩm thấp, do đĩ cĩ thế mạnh trong việc cạnh tranh với các đối thủ nhờ duy trì chiến lược giá thấp. Tiếp đĩ là các điểm mạnh khác cũng được đánh giá khá cao như

thương hiệu (3.42 điểm), chất lượng sản phẩm tốt (3.24 điểm), cơng nghệ hiện đại (3.22 điểm). Cịn điểm yếu lớn nhất của cơng ty là hình thức mẫu mã (2.22 điểm), quy mơ sản xuất cịn nhỏ, tài chính yếu, nhân lực cũng mới ở mức trung bình. Để

nâng cao khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư nhiều hơn để

LÊ THỊ XOAN Bng 3.1: Ma trận IFE Bng 3.1: Ma trận IFE STT Các yếu tố nội bộ Trọng số Khả nDN ăng của Đtriọểng sm cĩ ố 1 Nguồn nhân lực 0.149 2.51 0.374 2 Tài chính 0.140 2.41 0.337 3 Cơng nghệ 0.075 3.22 0.242 4 Khả năng quản lý điều hành 0.140 3.03 0.424 5 Giá trị thương hiệu 0.101 3.42 0.345 6 Chất lượng sản phẩm 0.110 3.24 0.356 7 Giá cả 0.071 3.72 0.264 8 Cơng tác marketing 0.084 2.75 0.231 9 Hệ thống phân phối 0.036 2.71 0.098 10 Hình thức mẫu mã 0.062 2.22 0.138 11 Quy mơ sản xuất 0.032 2.41 0.077 Tổng sốđiểm 1.000 2.886

Nguồn: Kết quảđiều tra chuyên gia của tác giả

3.1.2. Kết quả đánh giá bằng ma trận EFE

Với điểm số là 2.997 cho thấy Cơng ty cổ phần nước khống Khánh Hịa phản ứng khá tốt với mơi trường bên ngồi, cĩ nhiều cơ hội tốt để nâng cao sức cạnh tranh của mình. Cơ hội lớn nhất cho cơng ty là cĩ nguồn nước nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao (3.82 điểm), tiếp theo là số

lượng nhà cung cấp nhiều, đặc biệt là nguồn cung cấp lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ (3.74 điểm), mơi trường chính trị ổn định (3.62 điểm), được sự ưu đãi của

địa phương (3.52 điểm), điều kiện tự nhiên, giao thơng thuận lợi, đặc biệt là về thời tiết, khí hậu ở đây (3,35 điểm), cĩ một lượng khách hàng trung thành, đặc biệt là khách hàng địa phương. Đe dọa lớn nhất của cơng ty là số lượng đối thủ nhiều và mạnh như

Vĩnh Hảo, Lavie, Aquafina, (2.02 điểm), quy mơ thị trường cịn nhỏ (2.54 điểm). Để

tận dụng các cơ hội và hạn chế nguy cơ từ

bên ngồi, Cơng ty cổ phần nước khống Khánh Hịa cần tìn cách mở rộng quy mơ thị trường, đẩy mạnh cơng tác marketing

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH…

Bng 3.2: ma trận EFE

STT Các yếu tố bên ngồi Trọng số KN phcủa DN ản ứng Đtriọểng sm cĩ ố

1 Quy mơ thị trường 0.133 2.54 0.337

2 Số lượng các đối thủ cạnh tranh 0.093 2.02 0.188 3 Sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ 0.080 3.11 0.248

4 Số lượng nhà cung cấp 0.027 3.74 0.099

5 Các chính sách ưu đãi 0.084 3.52 0.296

6 Điều kiện tự nhiên, giao thơng 0.066 3.35 0.222

7 Mơi trường chính trị 0.035 3.62 0.128

8 Chất lượng, trữ lượng nguồn nước 0.075 3.82 0.287

9 Thị trường lao động 0.142 2.86 0.405 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Lịng trung thành của khách hàng 0.146 3.06 0.447

11 Nhu ccàng tầău sng ử dụng của người dân ngày 0.058 3.13 0.180

12 Lạm phát cao 0.062 2.57 0.159

Tổng sốđiểm 1.000 2.997

Nguồn: Kết quảđiều tra chuyên gia của tác giả

3.1.3. Kết quảđánh giá bằng ma trận hình ảnh cạnh tranh

Kết quả phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh được các chuyên gia đánh giá như sau:

Bng 3.3. Ma trận hình cảnh cạnh tranh TT Các yếu tố thể hiện/ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh Mức độ quan trọng

Vikoda Lavie Vĩnh Hảo Aquafina

Phân loại Điểm cĩ trọng số Phân loại Điểm cĩ trọng số Phân loại Điểm cĩ trọng số Phân loại Điểm cĩ trọng số 1 Thương hiệu 0.125 3.42 0.428 3.98 0.498 3.68 0.460 3.96 0.495 2 Chất lượng SP 0.128 3.24 0.415 3.89 0.498 3.15 0.403 3.88 0.497 3 Mẫu mã SP 0.066 2.22 0.147 3.78 0.249 3.65 0.241 3.81 0.251 4 Giá sản phẩm 0.101 3.72 0.376 2.69 0.272 3.17 0.320 2.71 0.274 5 Hệ thống phân phối 0.040 2.87 0.115 3.93 0.157 2.92 0.117 3.67 0.147 6 Chimarketing ến lược 0.073 2.25 0.164 3.93 0.287 2.89 0.211 3.88 0.283 7 Đa dạng SP 0.059 3.16 0.186 2.63 0.155 3.18 0.188 2.61 0.154

LÊ THỊ XOAN 8 Tài chính 0.117 2.41 0.282 3.98 0.466 2.88 0.337 3.94 0.461 8 Tài chính 0.117 2.41 0.282 3.98 0.466 2.88 0.337 3.94 0.461 9 Cơng nghệ 0.083 3.22 0.267 3.88 0.322 3.34 0.277 3.87 0.321 10 Nhân viên 0.057 2.51 0.143 3.97 0.226 2.54 0.145 3.98 0.227 11 Khả năng QL 0.086 3.03 0.261 3.96 0.341 3.11 0.267 3.95 0.340 12 Lịng trung thành của KH 0.064 3.06 0.196 3.24 0.207 3.10 0.198 3.23 0.207 Tổng sốđiểm 1.000 2.979 3.678 3.164 3.656

Nguồn: Kết quảđiều tra chuyên gia của tác giả

Ma trận hình ảnh cạnh tranh cho thấy so với các đối thủ cùng được đánh giá thì Cơng ty cổ phần nước khống Khánh Hịa cĩ sức cạnh tranh thấp hơn. Điểm mạnh lớn nhất của Vikoda so với các đối thủ là cĩ giá bán cạnh tranh (giá bán thấp), tiếp

đĩ là mức độ đa dạng sản phẩm (chỉ sau Vĩnh Hảo). Điểm yếu lớn nhất của Vikoda so với các đối thủ là hình thức mẫu mã, chiến lược marketing và trình độ nhân viên. Tuy vậy với sốđiểm được đánh giá là 2.979 cho thấy cơng ty này cũng cĩ sức cạnh tranh khá cao so với tồn ngành.

3.2. Kết quả phân tích áp lực cạnh tranh bằng mơ hình 5 tác lực của M. Porter bằng mơ hình 5 tác lực của M. Porter

Kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy, trong tổng số 4 doanh nghiệp được đánh giá thì Vikoda (sản phẩm của Cơng ty cổ

phần nước khống Khánh Hịa) phải chịu áp lực cạnh tranh cao nhất, đặc biệt là áp lực từ phía các đối thủ hiện hữu (3.11

điểm). Điều này chứng tỏ sức cạnh tranh của cơng ty này so với các đối thủ là yếu nhất. Tuy nhiên, với số điểm là 2.641 cho thấy áp lực cạnh tranh của cơng ty này so với tồn ngành cũng chỉở mức trung bình, cơng ty vẫn cĩ thể cạnh tranh được với các

đối thủđểđứng vững trên thị trường.

Bng 3.4: Kết quảđánh giá mức độ áp lực cạnh tranh của một số cơng ty

Các yếu tố Trọng số

Vikoda Lavie Aquafina Vĩnh Hảo

Điểm trung bình Điểm cĩ trọng số Điểm trung bình Điểm cĩ trọng số Điểm trung bình Điểm cĩ trọng số Điểm trung bình Điểm cĩ trọng số Nhà cung cấp 0.101 1.21 0.122 1.22 0.123 1.18 0.119 1.17 0.118 Khách hàng 0.293 2.79 0.817 2.38 0.697 2.23 0.653 2.57 0.753 Đối thủ hiện hữu 0.307 3.11 0.955 2.72 0.835 2.58 0.792 2.98 0.915 Đối thủ tiềm ẩn 0.112 2.36 0.264 2.32 0.260 2.33 0.261 2.38 0.267 Sản phẩm thay thế 0.187 2.58 0.482 2.45 0.458 2.46 0.46 2.53 0.473 Tổng cộng 1.000 2.641 2.373 2.285 2.526

LÊ THỊ XOAN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết lun

Kết quả phân tích bằng các ma trận và mơ hình 5 tác lực của M.Porter cho thấy rằng năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ

phần nước khống Khánh Hịa khá cao. Tuy nhiên so với các đối thủ cùng được đánh giá thì năng lực cạnh tranh của cơng ty này thấp hơn. Điểm mạnh của cơng ty này so với các

đối thủ là cĩ giá bán thấp, sản phẩm đa dạng, giá thành thấp, nguồn nguyên liệu nước dồi dào với chất lượng tốt. Điểm yếu là tài chính, chất lượng nguồn nhân lực, chiến lược marketing, hình thức mẫu mã. Đặc biệt là cơng ty này đang phải đối mặt với áp lực cạnh tranh cao từ các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và mạnh như Vĩnh Hảo, Lavie, Aquafina,… Tuy cịn cĩ nhiều điểm yếu bên trong và gặp phải nhiều khĩ khăn, trở ngại từ bên ngồi, nhưng so với tồn ngành thì năng lực cạnh tranh của cơng ty này cũng

đạt mức khá cao, hiện tại họ vẫn cĩ thể tồn tại và đứng vững được trên thị trường.

4.2. Kiến ngh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp chuyên gia là một phương pháp rất khả thi để đánh giá năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Bằng cách sử dụng cả 4 cơng cụ là ma trận IFE, ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh và mơ hình 5 tác lực của Michael Porter, chúng ta cĩ thể đánh giá khá tồn diện các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, phương pháp chuyên gia cũng là một phương pháp đánh giá cho ta kết quả mang tính chủ quan và

ảnh hưởng nhiều bởi tầm hiểu biết của các chuyên gia. Để kết quả đánh giá được khách quan, các chuyên gia được chọn phải cĩ số lượng lớn và trên phạm vi rộng, bao gồm cả các chuyên gia phân tích và các chuyên gia đánh giá. Trong nghiên cứu này, các chuyên gia chủ yếu được lấy từ Cơng ty Cổ phần nước khống Khánh Hịa, do vậy kết quảđánh giá cịn phần nào hạn chế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Fredr. David (2012), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Lao động, Hà Nội. 2. Lê Lương Huệ, Nguyễn Thị Liên Diệp, Sử dụng phương pháp chuyên gia và ma trận

hình ảnh cạnh tranh trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đọc từhttp://lib.lhu.edu.vn/ViewFile/10544

3. Micheal Porter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Tr, Hà Nội.

4. Micheal Porter (1980), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 5. Nguyễn Trần Quế (1976), Nghiên cứu phương pháp phản ánh và phân tích về năng

lực cạnh tranh. Đọc từhttp://gso.gov.vn (đọc ngày 15/10/2008).

6. PGS.TS. Đào Duy Huân (2010), Quản trị chiến lược trong tồn cầu hĩa nền kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS. Phạm Văn Nam (2010), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, TP. Hồ Chí Minh.

TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SAØI GÒN Số 21 - Tháng 6/2014

ĐÁNH GIÁ TIM NĂNG VÀ HIN TRNG PHÁT TRIN

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 137)