NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN VỀ CÁI NHÌN ĐỜI SỐNG TRONG NHỮNG…

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 97)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

d x y Tx x Ty y y Tx x Ty )

NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN VỀ CÁI NHÌN ĐỜI SỐNG TRONG NHỮNG…

đĩ yêu hết thảy từng mảnh vườn, bờ ruộng, dịng sơng, yêu từng gương mặt thân quen cùng tiếng nĩi hàng ngày. Họ gắn bĩ với

đất đai, sơng nước, với con người. Đĩ là tấm lịng của ơng Tư Mốt với mảnh đất Mút Cà Tha, cái tình mà ơng giành cho đất cũng bởi đất và người cần ơng (Thương quá rau răm). Hay hình ảnh của những con người trong Dịng nhớ, Nhớ sơng, họ gắn bĩ với con thuyền, dịng sơng cùng câu hát nặng nợ cuộc đời. Đĩ cịn là anh Hết hiếu thảo, yêu chung thủy chân thành, gắn bĩ cùng bà con làng xĩm. “Anh Hết lớn lên, yêu hết thảy từng con người, từng tấc đất ở

cái xĩm Giồng Mới. Cái xĩm nhỏ ngoại ơ biết bao thương nhớ, những bờ rào râm bụt xanh, những hàng cây đủng đỉnh xanh. Những người đàn ơng chuyền tay nhau dỗ

giành đứa trẻ thiếu hơi ấm mẹ. Những người đàn bà cho con bú thép, khĩc ngoe trên giường”. [2;31]. Hay là những dịng tâm sự của Xuyến khi khơng nỡ xa mũi đất So Le: “ Đáng lẽ phải nĩi như vầy, em thấy yêu mến, gắn bĩ mảnh đất này quá đi, anh à...”(Duyên phận so le). Một điều dễ

nhận thấy là những con người đĩ khơng phải là những nhân vật chĩng yêu mau quên, mà yêu âm thầm lặng lẽ khơng địi hỏi, khơng so sánh thiệt hơn lại càng khơng cĩ những sự trả thù hằn học mà chỉ âm thầm đau đớn và âm thầm tha thứ.

Văn của Nguyễn Ngọc Tư vốn rất dung dị, ta thấy nhiều những con người giàu tình yêu, giàu lịng chung thủy, tuy thầm lặng sống khép kín nhưng cĩ nghị lực và giàu niềm tin. Dẫu cĩ bi kịch nhưng xét cho cùng những ngang trái đĩ cũng do bởi quá yêu thương. Niềm yêu thương cùng sự

tin tưởng đĩ của nhân vật luơn tồn tại trong nỗi day dứt, nỗi day dứt khơng ồn ào mà hố thành những giọt nước mắt trong trẻo. Những gì ta lưu giữ lại được là giá trị của

tình người cùng những vẻ đẹp lung linh ngời sáng tuy bàng bạc một nỗi buồn .

Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp luơn

đi sâu vào phần tự nhiên, phần bản thể, bản năngtrong mỗi con người. Họ là những con người cơ đơn, cơ độc trong cuộc sống trần thế. Nguyễn Huy Thiệp đã khai thác nhiều về kiểu người này để phản ánh một sự thật khi kinh tế thị trường, văn minh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa mở ra. Lối sống thực dụng như một cơn lốc tràn vào từng ngõ ngách của cuộc sống. Rất nhiều người trở nên bơ vơ lạc lồi, khơng thể thích

ứng được trong xã hội đĩ. Điều này trong văn học các giai đoạn trước dường như

vắng bĩng.

Thầy giáo Triệu trong Những bài học nơng thơn, là người thành phố nhưng “bao giờ cũng nĩi rằng mẹ tơi là nơng dân, cịn tơi sinh ở nơng thơn! Anh Triệu sống trong cơ đơn vì phải xa gia đình, anh sống độc thân ở làng đã chín năm và bố mẹ đã từ

anh. Cuối cùng thầy giáo Triệu chết khi lao vào ngăn con trâu điên để cứu một em nhỏ. Chỉ cĩ dân làng tiễn anh. Cùng với nỗi cơ

đơn của anh giáo Triệu, trong các sáng tác về nơng thơn của Nguyễn Huy Thiệp, người đọc cĩ thể thấy mỗi nhân vật thường hiện lên như một khối u buồn, khép kín trong những suy nghĩ, những tâm tư của mình mà khơng tìm được bất kì sẻ chia nào. Đĩ là Nhâm (Thương nhớ đồng quê),

Năng (Chăn trâu cắt cỏ), Lâm (Những bài học nơng thơn), Chương (Con gái thủy thần), là chị Thắm (Chảy đi sơng ơi), và

Trùm Thịnh, ơng Nhiêu, lão Ba Đình, Bường, Ngọc… Trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp, một mặt ta thấy đời sống hiện lên với bao lề luật khắc nghiệt với tinh thần gia trưởng, với sự áp bức, đè nén của phong tục, tập tục, trách nhiệm đè nặng lên

LÊ VIỆT ĐỒN một cõi hoang sơ, trì đọng, một thế giới

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)