BIỂU THỊ NIỀM VUI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH của con người khiến con người cĩ thể phân

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 113)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

BIỂU THỊ NIỀM VUI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH của con người khiến con người cĩ thể phân

4. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HAI NHĨM THÀNH NGỮ

BIỂU THỊ NIỀM VUI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH của con người khiến con người cĩ thể phân

của con người khiến con người cĩ thể phân

biệt được với các lồi sinh vật khác.

Trong tiếng Việt, qua khảo sát, chúng tơi thấy cĩ 20 thành ngữ biểu thị niềm vui cĩ sử dụng từ chỉ bộ phận cơ thể, chiếm tỉ lệ 37,7% . Những thành ngữ cĩ chứa từ bụng, dạ, lịng như “hả/hởi lịng hả/hởi d, mát lịng hảd, mát lịng mát d,được lời như cởi tấm lịng, mừng như mở cờ trong bng”, từ ruột, gan như “mừng nởrut nở

gan, vui như nở từng khúc rut, mát gan

mát rut, từ mặt như “mát mày mát mt, nở mày nở mt, mt tươi như hoa, tay bắt

mtmừng”, từ miệng như “ming cười như

hoa nở”, từ tay như “múa tay trong bị, tay

bắt mặt mừng”, từ tai như “nghe như rĩt vào tai”,v.v.

Tiếng Anh cĩ 13 thành ngữ cũng dùng tên bộ phận cơ thể khi miêu tả cảm xúc vui, chiếm tỉ lệ 20%. Một số ví dụ tiêu biểu như

gladden one’s heart (làm vui trái tim của ai), warm the cockles of sb's heart (sưởi

ấm vỏ bọc bên ngồi của trái tim ai), stir

the / one's blood (sơi máu), lick one's lips

(liếm mơi), grin from ear to ear (cười toét miệng đến mang tai), music to your ears

(nhạc đến tai của bạn), stars in one's eyes (ngơi sao trong mắt ai) v.v.

Để lý giải vì sao bộ phận cơ thể người lại được sử dụng nhiều trong thành ngữ

biểu lộ cảm xúc, cĩ lẽ phải nhờđến lý luận của ngơn ngữ học tri nhận để tìm một lời giải đáp mang tính thuyết phục hơn. Trải nghiệm thơng qua giác quan (Perceptual experience) đã được xem là lý thuyết chính trong ngơn ngữ học tri nhận. Johnson (1987) và Lakoff (1987) ngầm giả định rằng phạm trù bộ phận cơ thể sẽ giống nhau trong mọi nền văn hĩa vì cơ chế nhận thức của mọi người là như nhau và các cơ

quan nội tạng của con người ít nhiều tương tự nhau.

4.1.2. Dùng hình ảnh sống động, lối nĩi thậm xưng

Điểm tương đồng thứ hai của hai nhĩm thành ngữ biểu thị sắc thái vui buồn tiếng Việt và tiếng Anh là cả hai loại thành ngữ

này đều cĩ dùng hình ảnh sống động, lối nĩi thậm xưng - một biện pháp tu từ ngữ nghĩa dùng hình ảnh về lượng. Lúc người Việt vui, thì niềm vui ấy được miêu tả thật sâu sắc. Thành ngữ tiếng Việt biểu thị niềm vui như:

mừng như (bắt) được vàng, mừng như (hơn) cha chết sống lại (dậy), mừng nở ruột nở

gan, v.v. Lúc người Việt vui, niềm vui ấy là tột đỉnh như thể khi ta nhặt hoặc đào được vàng, hay như thể người cha yêu thương của ta sống lại sau khi chết, khiến cho mọi đau lịng chợt tan biến, hoặc như vui mà ruột gan “nở” ra thì cho thấy niềm vui ấy tràn ngập trong lịng, khơng sao kể xiết.

Tương tự, thành ngữ tiếng Anh cũng cĩ những kiểu nĩi đầy hình ảnh thậm xưng, chẳng hạn thành ngữ “feel/look like a million dollars” (cảm thấy/giống như một triệu đơla) cho chúng ta thấy sự vui mừng của một người nào đĩ khi được cho hoặc trúng thưởng một số tiền cĩ giá trị to lớn như vậy. Hoặc như thành ngữ “grin from ear to ear” biểu thị nụ cười “hết cỡ” (miệng kéo đến tận mang tai) cũng cho ta thấy lối nĩi thậm xưng này tạo một hiệu ứng nhất

định cho phát ngơn. Cịn các thành ngữ

như “over the moon” (lên cung trăng), “walk on air” (đi trên khơng khí) cho thấy niềm vui của người phương Tây cĩ thể

sánh với những vật trên cao như cung trăng, khơng khí, đem lại cho họ cảm giác nhẹ nhàng, thư thái, vui vẻ. Như vậy, chúng ta thấy rằng tuy hai ngơn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh khơng cùng chung ngữ

hệ và được hai dân tộc cĩ hai nền văn hĩa khác nhau sử dụng, nhưng trong nhĩm thành ngữ biểu thị cảm xúc vui ta vẫn thấy

TRẦN THẾ PHI cĩ nét tương đồng về nghệ thuật ngơn từ,

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 113)