VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
d x y Tx x Ty y y Tx x Ty )
HỒNG THÚY HÀ bài thơ.
bài thơ.
Những câu hỏi này nhằm định hướng
để giúp học sinh tự hiểu và cảm nhận được các giá trị và ý nghĩa sau:
Viết về mẹ là một đề tài quen thuộc dễ
cĩ sự trùng lặp về cấu tứ. Nhà thơ Đặng Hiển đã dùng lối "địn bẩy" để nâng hình
ảnh người mẹ lên qua bĩng dáng, việc làm, tình cảm của những người thân làm nên một tứ thơđộc đáo. Đây là một thành cơng của tác giả gĩp vào trang thơ viết về mẹ
như thêm một nốt trầm sâu thẳm, một gam màu sáng ấm, một bức tranh quê gần gũi yêu thương và cảm động.
Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình đầm
ấm, mọi người luơn nghĩ đến nhau, hết lịng thương yêu nhau.
Hiểu và cảm sâu sắc vai trị của mẹ, của một gia đình đầm ấm hạnh phúc, ý thức được việc mình phải sống như thế nào cho tốt …
Học sinh tự đọc diễn cảm và cĩ thể
thuộc lịng bài thơ ngay tại lớp. 3. KẾT LUẬN
Trên đây chúng tơi đã đưa ra cách thức thiết kế hệ thống câu hỏi nhằm phát triển năng cảm thụ thơ ca cho học sinh tiểu học,
được cụ thể hĩa bằng thiết kế hệ thống câu hỏi ở một giờ học Tập đọc lớp 3: “Mẹ vắng nhà ngày bão” của tác giảĐặng Hiển.
Cần lưu ý là để cĩ được hệ thống câu hỏi hợp lý, người giáo viên phải định hướng bằng chính những trải nghiệm, những băn khoăn của bản thân mình để tìm ra cách cảm thụ tốt bài thơ và dựa trên mức độ, năng lực hiểu biết của các em học sinh để cĩ những câu hỏi gợi dẫn thật chi tiết, thật cụ thể để giúp các em tự cảm thụ, tự khám phá đúng hướng và sáng tạo chứ khơng bắt ép các em phải cảm phải hiểu theo cá nhân của người giáo viên hay theo tài liệu tham khảo. Các hệ thống câu hỏi này đã được chúng tơi xen cài trong phần hướng dẫn đọc, và luyện đọc diễn cảm chứ
khơng tách riêng và để ra sau, thực hiện ở
phần tìm hiểu bài như quy trình hiện nay giáo viên ở tiểu học vẫn đang thực hiện.
Chúng tơi tin tưởng rằng với cách thức này sẽ giúp cả thầy lẫn trị hiểu và cảm
được những cái hay cái đẹp giá trị ý nghĩa của thơ văn; cĩ được sự rung động thực sự để cĩ thể thành cơng trong việc đọc diễn cảm và học thuộc lịng!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
2. Nhiều tác giả (2002, 2003, 2004, 2005, 2006), Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội
3. Trần Mạnh Hưởng (2001), Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
4. Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SAØI GÒN Số 21 - Tháng 6/2014
NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN VỀ CÁI NHÌN ĐỜI SỐNG
TRONG NHỮNG TRUYỆN VIẾT VỀ NƠNG THƠN
CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ NGUYỄN HUY THIỆP