VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
d x y Tx x Ty y y Tx x Ty )
LÊ VIỆT ĐỒN trai này khơng? Nhân v ậ t này h ơ n ai và
hơn bao giờ hết ý thức được sự cơ đơn hay tình trạng “bị bỏ rơi” của mình. Và thật sự
con người càng ra sức đi kiếm tìm cái khát vọng, đời sống tự do lại càng hồi nghi dù tâm nguyện bao giờ cũng muốn dâng hiến, hưởng thụ, được hịa nhập, được thừa nhận là người với đầy đủ những cái vốn cĩ. 2. SỰ KHÁC BIỆT TRONG ĐỜI SỐNG
TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI
Nguyễn Ngọc Tư đi sâu khám phá từng ngõ ngách trong tâm hồn của nhân vật
để thấy được những tấn bi kịch tồn tại trong mỗi con người giữa cuộc sống đời thường trong những mối quan hệ gần gũi như quan hệ gia đình, làng xĩm, tình yêu
đơi lứa… Các nhân vật trong các sáng tác của nhà văn thường là những con người ít bộc lộ, sống khép kín, lặng lẽ như dịng chảy của những con sơng, ẩn chứa những
đợt sĩng ngầm tạo nên những tấn bi kịch nội tâm.
Đĩ là những day dứt, trở trăn, những sám hối của một người cha cĩ con gái bỏ
nhà ra đi (vì lỡ làm mất đơi trâu); là hồn cảnh bất hạnh của Diễm Thương, sự bất hạnh đĩ tạo cho cơ cái vẻ ngồi “lạnh trơ, vui buồn khơng ra” đối lập hẳn với một con người bên trong đầy nhạy cảm và luơn khao khát tình cảm; đĩ là anh Hết, cơ Hảo, chị Hồi, ba con người đĩ cĩ chung một hồn cảnh là duyên nợ dở dang; bi kịch của Út Nhỏ, Tứ Hải, Tứ Phương trong Nhà
cổ… Tất cả những nhân vật ấy luơn luơn ơm trong mình những nỗi niềm, đơi khi như là mối hận khơng thể giải tỏa.
Viết về nỗi đau của những con người trải qua chiến tranh, Nguyễn Ngọc Tư
khơng nhấn mạnh những đau thương mất mát trong quá khứ, lại càng khơng thể hiện sự tự vấn lương tâm của những con người sau chiến tranh soi rọi giữa quá khứ và
những sựđổi thay cùng những mặt bất tồn ở hiện tại. Nhà văn chủ yếu tập trung thể hiện những tâm tư tình cảm đời thường để thấy được những vẻ đẹp giản dị gần gũi, những nỗi trăn trở nhẹ nhàng nhưng sâu sắc. Nương và Điền trong Cánh đồng bất tận phải đối mặt với bi kịch gia đình, đối mặt với sự thiếu thốn triền miên cả về vật chất và tinh thần. Hầu như lúc nào hai đứa trẻ đĩ cũng luơn khát khao tình thương, khát khao được đối đãi như những con người thật sự. Bi kịch đĩ bắt đầu từ sự lầm lạc của người mẹ cạn nghĩ, nhẹ dạ, đã đánh
đổi thân xác để lấy vật chất phù phiếm làm tan nát một gia đình và một người cha trượt dài trong thù hận. Hai đứa trẻ cơ đơn đến cùng cực. Sự thiếu thốn tình thương khiến chúng khát khao được chính người cha của mình đánh đập vì cịn đánh là cịn quan tâm và chúng nghĩ mình vẫn cịn cĩ cha. Những bi kịch của những con người trong những sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư xét cho cùng đều xuất phát từ bi kịch của tình thương. Và nhà văn viết về họ khơng phải để chỉ thấy họ đau khổ bất hạnh, mà quan trọng hơn từ trong sự bất hạnh đĩ để
thấy được vẻ đẹp trong tâm hồn họ. Nguyễn Ngọc Tư khơng nhấn mạnh về cái
đẹp của sự chiến thắng giữa cái ác và cái thiện trong tâm hồn con người, cũng khơng phải là những sự đấu tranh giằng xé giữa phần con và phần người trong mỗi nhân vật. Nhà văn chủ yếu thơng qua ngơn ngữ, sự miêu tả hành động và nội tâm nhân vật
để phát hiện những tình cảm bình dị mà
đẹp lạ lùng của những con người nơi miền sơng nước.
Những con người trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đều là những con người bình dị, phĩng khống, trọng nhân nghĩa, giàu lịng vị tha. Những con người