Từ sự biết, sự hiểu, sự lưu truyền những giá trị truyền thống dân tộc, thơng qua những giai thoại và truyền thuyết gắn với địa danh, với những sắc màu linh thiêng hĩa, thần thánh hĩa, nhiều giá trị
mang tính truyền thống tín ngưỡng bản địa và những giá trị tơn giáo và cả những giá trị giao lưu, tiếp biến văn hĩa với các dân tộc, các quốc gia khác trong diễn trình lịch sử của dân tộc đã được bộc lộ, được cộng hưởng và lan tỏa. Điều đĩ cũng chứng minh cĩ khơng gian tâm linh hiện hữu trong địa danh, tức khẳng định rằng, bên cạnh hai chiều vật lí, địa danh cịn cĩ chiều thứ ba, là chiều tâm linh. Do đĩ, mỗi địa danh, đồng thời, vừa đĩng vai trị là điểm hội tụ văn hĩa tâm linh, vừa đĩng vai trị là
điểm kết nối với các thành viên trong xã hội, kết nối giữa các thế hệ, với sức lan tỏa khơng chỉ ở trong khu vực địa phương mà cịn lan tỏa ra khu vực quốc gia và quốc tế. Chính nhờđĩ, nhiều địa danh đã trở thành biểu tượng thiêng liêng của địa phương, của vùng, của dân tộc, trở thành niềm tự
hào của người Việt, văn hĩa Việt. Qua ánh xạ của những sắc màu của khơng gian tâm linh trong địa danh, bản sắc văn hĩa tinh thần của dân tộc phần nào được lộ diện. Sự
hiện hữu của những yếu tố linh thiêng hĩa, tâm linh hĩa trong giai thoại và truyền thuyết ở mỗi một địa danh, thực sự đã gắn bĩ, hịa quyện vào đời sống tinh thần người Việt, đáp ứng nhu cầu con người từ hai phương diện niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo và sự chuyển hĩa tâm thức, thực hành các nghi lễ truyền thống. Đây chính là cơ sở
tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn, thu hút, sức lan tỏa đặc biệt của chiều văn hĩa tâm linh trong địa danh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đồn Văn Chúc (1978), Văn hĩa học, Nxb Văn hĩa Thơng tin. 2. Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb TP. Hồ Chi Minh.
3. Ngơ Đức Thịnh (2003), Văn hĩa vùng và phân vùng văn hĩa ở Việt Nam, Nxb Trẻ. 4. Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hĩa tâm linh, Nxb Văn hĩa Thơng tin.
5. Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, Nxb Văn hĩa Dân tộc, Hà Nội.
6. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người và đất Việt, Nxb Văn hĩa thơng tin. 7. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chi Minh.
8. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tổng tập văn học dân gian người Việt tập 4 – Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội.
9. Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào thế giới Folklore, Nxb Thanh Niên.
10. Vũ Ngọc Khánh (2007), Lịch sửđịa danh Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội. * Nhận bài ngày: 14/5/2014. Biên tập xong: 5/6/2014. Duyệt bài: 12/6/2014.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SAØI GÒN Số 21 - Tháng 6/2014
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ -
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC
NGÂN HÀNG TMCP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HỒ HỮU TUẤN(*)
HÀ LÊ BÍCH THỦY(**)
TĨM TẮT
Nghiên cứu phải được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng quản trị nhân sự
các ngân hàng Thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh. Vấn đề nhất thiết quan trọng được đặt ra: Nghiên cứu về quản trị nhân sự là nghiên cứu – khoa học cơng nghệ từ
bên trong - bên ngồi ngân hàng và thơng lệ quốc tế về sự phát triển chung của nền kinh tế
Việt Nam khi chính thức gia nhập WTO.
Phương pháp nghiên cứu - khoa học cơng nghệ ngẫu nhiên các ngân hàng TMCP tại thành phố Hồ Chí Minh, để tìm ra ngân hàng yếu kém trong lãnh đạo quản trị nhân sự, sự
yếu kém đĩ khơng những gây tổn thất cho chính ngân hàng mà cịn mang đến rất nhiều rủi ro cho nền kinh tếđang phát triển như Việt Nam, khơng thể cạnh tranh và so sánh với các ngân hàng nước ngồi đặt tại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy, việc cung cấp thơng tin bên trong và bên ngồi ngân hàng cịn rất hạn chế, trải nghiệm nghiệp vụ và đạo đức chưa chuẩn và khơng cĩ chất lượng, tầm nhìn chiến lược quản trị đã dẫn đến tình trạng yếu kém thật sự khơng đạt hiệu quả của các ngân hang TMCP. Quan trọng nhất là vẫn cịn nhiều nhà quản trị ngân hàng lách luật và đạo đức quên lãng khi thực hiện. Việc nghiên cứu cũng xác định được các yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chuyên mơn nghiệp vụ lẫn đạo đức, bên cạnh đĩ địi hỏi cơng tác quản trị ngân hàng TMCP cũng phải đạt hiệu quả cao hơn.
Từ khĩa: Nâng cao hiệu quả chất lượng quản trị nhân sự - khoa học cơng nghệ trong
lĩnh vực ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM
ABSTRACT
The Research must be done in order to improve the effect of managerial quality of human resource to Commercial Joint-Stock Banks in Hochiminh City. The most essential matter is setting out: Research of Human Resource Management is internal & external research science and technology of banks, international practice regarding the common development of Vietnam Economy after Vietnam officially joined WTO.
Random research of science and technology method is applied to the research of Commercial Joint-Stock Banks in Hochiminh City, in order to find out Banks which have weak point in leading and human resource management, such weak point not only causes damage to Bank itself, but it brings the many risks to the developing economy such as
(*) TS, Khoa Tài chính – Kế tốn, Trường Đại học Sài Gịn (**)ThS, Khoa Tài chính – Kế tốn, Trường Đại học Sài Gịn
HỒ HỮU TUẤN - HÀ LÊ BÍCH THỦY
Vietnam as well, that cannot compete and compare with foreign banks at Vietnam.
Result of the Research shows us that the provision of information inside and outside of banks is so restricted, the experience of the professional practice and morality are not fit to the required standard and poor quality cause the real poor and effectless situations of Commercial Joint-Stock Banks. The most important thing is that there are many Bankers try to breach the law and forget their morality in the implementation of their duty. The research also determines important factors in the improvement of professional quality and morality. In addition, the management of Commercial Joint-Stock Banks is also required to be improved.
Keywords: Improving the Effect of Managerial Quality of Human Resource – Science
and Technology - to Commercial Joint-Stock Banks in Hochiminh City