PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ Kết thúc: làm tiêu đề kết thúc, lưu trữ phim,

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 71)

VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*)

PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ Kết thúc: làm tiêu đề kết thúc, lưu trữ phim,

- Kết thúc: làm tiêu đề kết thúc, lưu trữ phim, chạy thử.

Bước 4: Dành thời gian cho HV tự thực hành lại. Tự làm, tựđiều chỉnh, tựđánh giá, tự

trao đổi, học hỏi lẫn nhau. Bước 5:

- Yêu cầu HV hoặc tự tìm thêm hoặc tiến hành chỉnh sửa đoạn phim đã lựa chọn để phục vụ đoạn bài dựđịnh xây dựng

- Trợ giúp khi cần thiết; giám sát, đánh giá.

Tự thực hành chỉnh sửa, biên tập

đoạn phim đã lựa chọn sao cho phù hợp với ý đồ sư phạm của đoạn bài dựđịnh dạy.

2.2.2. Phương pháp bồi dưỡng kĩ năng thiết kế bài dạy Sinh học cĩ sự hỗ trợ của CNTT

Việc sử dụng các phương pháp là phải theo hướng tích cực hĩa người học [2]. Ở đây, việc sử dụng phương pháp bồi dưỡng kĩ năng cho HV được chúng tơi thực hiện theo quy trình 5 bước như sau:

Bước 1: GV tổ chức cho HV tự nghiên cứu bài tập;

Bước 2: GV tổ chức cho HV trao đổi thảo luận, giải bài tập;

Bước 3: HV báo cáo kết quả, GV hướng dẫn thảo luận, kết luận;

Bước 4: GV trao đổi về ý nghĩa của kĩ

năng, yêu cầu của kĩ năng;

Bước 5: Tổ chức cho HV giải bài tập tương tự nhằm củng cố kĩ năng.

Sau đây chúng tơi sẽ trình bày lần lượt việc vận dụng quy trình 5 bước này trong sử

dụng một số dạng bài tập hình thành kĩ năng thiết kế bài dạy Sinh học cĩ sự hỗ trợ của CNTT.

* Ví dụ phương pháp sử dụng bài tập bồi dưỡng kĩ năng lựa chọn bài dạy/đơn vị

kiến thức phù hợp đểứng dụng CNTT - Mục đích của bài tập:

+ Bồi dưỡng cho học viên kĩ năng lựa chọn nội dung bài dạy và loại hình bài dạy phù hợp đểứng dụng CNTT nhằm đạt hiệu quả cao. Bài dạy Sinh học cần sự hỗ trợ

của CNTT khi cĩ đặc điểm kiến thức trừu tượng như đối tượng mơ tả cĩ kích thước quá nhỏ (cấp độ phân tử, cấp độ tế bào) hoặc quá lớn (Quần thể, Hệ sinh thái); cơ

chế, quá trình diễn biến quá nhanh và phức tạp (các quá trình trao đổi chất) hoặc diễn biến quá chậm (quá trình sinh trưởng, diễn thế sinh thái)…. Loại hình bài thể hiện ở

dạng “bài giảng điện tử” thường là bài lên lớp lí thuyết. + HV phân tích được đặc điểm kiến thức của bài dạy; + Xác định được tính chất của kiến thức phù hợp với việc ứng dụng CNTT. - Phương pháp tiến hành: Bước 1, 2 và 3: Tổ chức cho HV tự

nghiên cứu và trao đổi, thảo luận bài tập 1 như sau:

Bài tập 1:

Trong các bài học sau, bài học/đơn vị

kiến thức nào cho phép ứng dụng CNTT theo dạng “bài giảng điện tử” đạt hiệu quả

cao, vì sao? (Sinh học 8)

1. Tế bào; 2. Phản xạ; 3. Cấu tạo và tính chất của xương; 4. Bài thực hành: Tập sơ

cứu và băng bĩ cho người bị gãy xương; 5. Máu và mơi trường trong của máu; 6. Bài tiết nước tiểu; 7. Bài thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước.

Bước 4: GV trao đổi về ý nghĩa, yêu cầu của kĩ năng:

NGUYỄN VĂN THẮNG Bài dạy Sinh học cần sự hỗ trợ của

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)