VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
3. NHỮNG KIỂU CHẤT THƠ KHÁC NHAU Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thấ m
đẫm bi kịch của mọi kiếp người, thế nhưng
độc giả khơng thấy bế tắc, trái lại đằng sau mỗi số phận hiện lên niềm hy vọng, cuộc sống sẽ đổi khác. Đây chính là chất ngọc mà chị tạo ra từ những trang viết của mình. Chị chạm vào những mảng tối của xã hội
để hướng tới chân trời mơ ước, nơi mọi khổ đau dừng lại và hạnh phúc cứ thế trải rộng thênh thang. Con người sẽ giàu cĩ hơn về tình yêu để con người xứng đáng với danh hiệu con- người. Dẫu số phận con người cĩ tủi cực đến đâu thì cái khát vọng hướng thiện vẫn khơng bị tuyệt diệt, nĩ chỉ
khuất lặn đâu đấy nơi đáy sâu tâm hồn đã bị cái xấu và cái ác đày đoạ đến hoang lạnh, điều đĩ thể hiện tài năng và tấm lịng của nhà văn. Bên cạnh đĩ, Ngọc Tư rung chuơng báo động vấn đề gia đình, vấn đề
trẻ em trong tồn xã hội. Ngày càng nhiều gia đình vỡ tan, trẻ em khơng được nuơi dạy trong mơi trường tốt nhất, tạo nên mối
đe dọa và gánh nặng cho tồn xã hội. Gia
đình là tế bào của xã hội, muốn xây dựng một mơi trường đạo đức xã hội lành mạnh, trước hết điều kiện cần và đủ phải xây dựng mơi trường đạo đức ngay trong chính mỗi gia đình. Chị chuyền thơng điệp đi, một thơng điệp rất dung dị, tự nhiên nhưng khơng kém phần nhiệt thành, day dứt và trăn trở. Chị mất ăn mất ngủ vì những điều, làm sao thực thi được “dân giàu nước mạnh”, cái đĩi, cái nghèo và sự dốt nát
được xố sổ một cách triệt để trong tương lai gần. Vì tất cả những vấn đề đĩ khởi nguồn của cái xấu và cái ác, nĩ cĩ thể làm cho con người biến chất, tha hĩa.
Nguyễn Ngọc Tưđặt cược hết niềm tin vào con người và biết tìm trong họ những
đốm lửa tinh thần để thắp sáng lên tình yêu. Nhà văn, nhà báo, người tận diệt mọi
NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN VỀ CÁI NHÌN ĐỜI SỐNG TRONG NHỮNG… thĩi hư tật xấu cĩ trong xã hội, nhằm mở ra thĩi hư tật xấu cĩ trong xã hội, nhằm mở ra
chân trời mơ ước, nơi cõi nhân sinh mọi
đau khổ của con người đứng lại và yêu thương cứ thế nhân lên. Sau những căn bệnh trầm kha của thời đại, những tấn bi kịch của kiếp nạn con người. Cuộc sống vẫn phát triển theo quy luật của riêng nĩ. Ngay cả khi nhân vật khơng ngủ được vì bao điều đau khổ, phiền muộn. Dẫu thế, nhưng chị tin tưởng bình minh sẽ hé rạng trên cõi nhân sinh. Cuộc sống hạnh phúc
đến với mỗi người và mỗi nhà. Đấy là khát vọng dựng xây, khát vọng thay đổi mà chính nhà văn trở trăn, mơước.
Chất thơ trong truyện của Nguyễn Ngọc Tư về nơng thơn, trải dài trên miên man sơng nước, với những cù, tràm cĩ phần hoang dã mà thơ mộng. Chất thơ da diết trong những câu hị xuơi ngược trên từng chuyến ghe khắc khoải kiếp thương hồ (bản thân hai chữ thương hồ, với hình
ảnh những con người trải đời mình với mênh mơng giĩ, nắng đã gợi nên bao tứ
thơ). Chất thơ rào rạt trong tiếng đập cánh của từng đàn vịt, trong những mảnh đời tối sáng khác nhau nhưng đều một tấm lịng phĩng khống. Chất thơ trong truyện của Nguyễn Ngọc Tư, vì vậy, thấm đẫm trong hồn người Nam bộ, trong khơng gian Nam bộ, và đặc biệt, trong những đoạn văn tả
cảnh sơng nước, trong những dịng trữ tình ngoại đề. Những tứ thơ phĩng khống, sơi nổi và hồn hậu.
Khác với sáng tác về nơng thơn của Nguyễn Ngọc Tư, chất thơ trong truyện viết về nơng thơn của Nguyễn Huy Thiệp lại bắt đầu nơi những con người luơn trĩu nặng suy tư về những triết lí nhân sinh trước một tồn tại ngổn ngang, nham nhở
nhưng cũng đầy tính thơ. Chất thơ thể hiện trong một niềm hồi vọng quá khứ, cũng cĩ thể là niềm thất vọng nơi ngĩn chân
giao chỉ tõe ra của ơng Nhiêu; chất thơ tồn tại trong khát vọng bứt phá của nhân vật, trong hành trình tìm kiếm con gái Thủy thần của Chương, trong cánh diều vút lên giữa lửng lơ tiếng sáo trong buổi chiều mộng mị trên cánh đồng với dáng lão Ba
Đình kẻ một nét gân guốc lên nền trời thăm thẳm. Chất thơ âm ỉ trong kiếp sống quẩn quanh mà thanh bình trên từng bờ ruộng yên hịa, trong những nỗi niềm của Năng, Nhâm; chất thơ trên cái bí ẩn của dịng cơng đoạn qua bến Cốc với người phụ nữ
bịt khăn đen kín mặt mà ẩn dấu trong đĩ một tấm lịng khắc khoải hướng thiện.
Trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp, chất thơ cịn thể hiện nơi bắt đầu những quan niệm văn hĩa, nghĩa là nơi bắt đầu những cứu cánh cho đời sơng tinh thần hàng nghìn năm với những thuyền thuyết dân gian sẽ ám ảnh nhân vật suốt cuộc đời mình, nơi dịng sơng cĩ con trâu đen như
một bí mật khơng bao giờ được giải mã, nơi cĩ câu chuyện cĩ thể nhiều phần thêu dệt về mẹ Cả, về con gái Thủy Thần, chất thơ rộn rã trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hĩa của mảnh đất đã cĩ lịch sử
lâu đời…
Chất thơ trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp khơng trải dài trên miên man kênh rạch với những điệu hị mang trong mình nĩ nỗi niềm và khát vọng thương hồ. Chất thơ ở đây hiện lên trên những cánh đồng quê thương nhớ, trên những buổi chiều vần vụ như một bức tranh thủy mặc với những ráng chiều rợn ngợp, với những ánh chớp chĩi lịa từ cao rộng, trong những dịng sơng thao thiết chảy mang trên mình nĩ nặng những phù sa và trầm tích văn hĩa, cùng những bài đồng dao được hát lên từ
những bờ mơi xinh xắn của con trẻ.
Và chúng ta cũng cĩ thể thấy chất thơ
LÊ VIỆT ĐỒN của ơng bằng những đoạn miêu tả thiên của ơng bằng những đoạn miêu tả thiên
nhiên, bằng những trữ tình ngoại đề, bằng
độc thoại nội tâm nhân vật: “Bởi cái tình chi? Mà tơi mượn màu son phấn ra đi”
(Con gái Thủy thần); “Tơi mơ thấy chúng
tơi đi trên con đường lung linh bảy sắc cầu vồng. Hai bên bạt ngàn là hoa ban trắng. Này, hoa ban, một nghìn năm nữa mày cĩ trắng thế khơng?” (Những người thợ xẻ)
[1;185].
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ Hà Nội. 2. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SAØI GÒN Số 21 - Tháng 6/2014