2. KHƠNG GIAN TÂM LINH TRONG
SẮC MÀU TÂM LINH TRONG ĐỊA DANH VIỆT NAM QUA YẾU TỐ GIAI THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT mưa, nổi tiếng linh thiêng nhất nước.
mưa, nổi tiếng linh thiêng nhất nước.
Những nhiều truyền thuyết gắn với địa danh này như truyền thuyết bà Trắng bà Đỏ
chùa Dâu, truyền thuyết Ghênh đẻ Khe nuơi, truyền thuyết Đường vào phủ chúa
đều cho thấy các sắc màu khác nhau trong khơng gian tâm linh vừa thấm đẫm tính chất bản địa vừa thấm đẫm tính chất tơn giáo ngoại lai.
Ở đây, trong sự lưu truyền những giá trị truyền thống văn hĩa của trí nhớ dân gian, đáng chú ý nhất là tính chất kì bí, thần thánh hĩa trong truyền thuyết về Phật Mẫu Man Nương- một nhân vật liên quan
đến sự tích Phật giáo Việt Nam khi đạo Phật mới truyền sang đất Việt. Theo đĩ, sự
kì bí, thần thánh hĩa được biểu hiện qua nhiều chi tiết: kì bí trong sự thọ thai và sinh hạ khác thường của Phật Mẫu Man Nương trong thời gian học đạo tại chùa Linh Quang của vị cao tăng người Ấn Độ, kì bí trong việc vị cao tăng dùng gậy phép thuật bỏ đưa trẻ vào cây đa cạnh chùa, sau hĩa thành khối đá mà thợ tạc tượng của Sĩ
Nhiếp vứt bỏ xuống sơng rồi lịng sơng rực sáng, Sĩ Nhiếp muốn vớt lên mà khơng tài nào vớt được. Kì bí trong việc Man Nương
đi thuyền ra giữa sơng thì khối đá tự nhiên nhảy vào lịng, nên được gọi là Thạch Quang Phật (Phật đá tỏa sáng). Điều đáng nĩi ởđây là, đằng sau tính chất kì bí, huyễn tưởng, thần thánh ấy ẩn chứa một hiện tượng tâm linh thú vị, một hiện tượng mang dấu ấn của sự giao thoa, tiếp biến văn hĩa. Dấu ấn giao thoa đĩ khơng phải là hiện tượng riêng lẻ mà cĩ tính chất phổ
biến ở nhiều vùng được lưu giữ trong nhiều
địa danh mang những yếu tố tơn giáo. Do vậy, sắc màu của khơng gian tâm linh ở đây là sắc màu Phật tích, sắc màu tơn giáo- tín ngưỡng.
Trường hợp địa danh tháp Po Nagar,
tên đầy đủ là Po Ina Nagar, hay cịn gọi là Tháp Bà, ở Nha Trang cũng vậy, thơng qua nhiều truyền thuyết của người Chăm và của cả người Việt gắn với ngơi đền tháp này được lưu truyền trong trí nhớ dân gian,
đều phản ánh sự giao lưu và tiếp biến giữa văn hĩa Chăm Pa và văn hĩa Ấn Độ, giữa tín ngưỡng bản địa Chăm và Hinđu giáo. Với người Chăm, truyền thuyết cho rằng, sự xuất hiện của Po Nagar- nữ thần sinh ra do bọt nước biển và áng mây trời – là một sự kì lạ. Sự kì lạ của vị thần cĩ nhiều quyền năng phép thuật và cĩ đến 97 ơng chồng nhưng chỉ sinh được 38 người con gái, sau đều thành thần, trong đĩ hai người con được người dân vùng Phan Rang và Phan Thiết tơn thờ. Điều đĩ càng làm tăng thêm tính chất kì bí, linh thiêng của các
đấng quyền năng và cũng tức là của những
địa danh tâm linh nơi đây.
Điều đáng lưu ý là, trong sự lưu truyền những giá trị truyền thống văn hĩa của trí nhớ dân gian thì tính chất kì bí, linh thiêng của các đấng quyền năng trong giai thoại và truyền thuyết về những địa danh bao giờ
cũng được kết nối với ý thức bản địa, ý thức nguồn cội trong sự liên hệ với lịch sử
dân tộc. Bởi vậy mà, đối với người Việt, vùng đất Kauthara (Khánh Hịa) vốn thuộc về người Việt, nên nữ thần Po Nagar cũng trở thành thần Mẹ xứ sở với tên gọi là Thiên Y A Na. Theo đĩ, hình ảnh về Thiên Y A Na Thánh Mẫu xuất hiện trong kí ức của người Việt nơi đây vừa linh thiêng vừa gần gũi, vừa ở cõi thực vừa ở cõi hư, qua câu chuyện về bà vốn là một tiên nữ giáng trần, thuở nhỏ được vợ chồng người tiều phu già chăm sĩc, sau hĩa thân và kết duyên với Thái tử Trung Hoa, rồi trở về cố
quốc, báo hiếu cha mẹ nuơi, dạy dân làng phép tắc, lễ nghi, cơng việc cày cấy, kéo sợi dệt vải, rồi cùng chim hạc bay về cõi
NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH tiên, được nhân dân xây tháp, tạc tượng