2. KHƠNG GIAN TÂM LINH TRONG
NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH chúa Tiên Nguyễ n Hồng khi đ ích thân đ
xem xét địa thế ở đây nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang cơ nghiệp, thấy ngọn đồi Hà Khê nhơ lên như hình chiếc đầu rồng
đang uốn khúc bên dịng nước trong xanh, lại được người dân địa phương mách bảo, rằng một bà tiên cho biết sẽ cĩ một vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, vì thế, chúa cho dựng một ngơi chùa trên đồi, ngoảnh mặt ra sơng Hương,
đặt tên là “Thiên Mụ Tự”; Truyền thuyết thứ tư kể về vua Tự Đức, vì cầu mong cĩ con nối dõi, sợ chữ "Thiên" phạm đến trời nên vị vua này cho đổi từ "Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" ("Bà mụ linh thiêng"). Như vậy, với trí nhớ dân gian, sự lưu truyền trong cả bốn truyền thuyết về cùng một địa danh đều cho thấy được lí do và nguồn gốc xuất hiện của một tên gọi, thấy
được khí thiêng sơng núi hiện hữu trong một đối tượng địa danh, thấy được sắc màu trong khơng gian tâm linh với sự lan tỏa của yếu tố tơn giáo, yếu tố tín ngưỡng văn hĩa bản địa của cư dân nơi vùng đất này.
Chính sự lưu truyền những giá trị nhân văn linh thiêng đĩ trong trí nhớ dân gian mà
ở vùng đất miền Trung vốn từng là địa bàn sinh sống của cư dân Chăm, cĩ khá nhiều
địa danh, đặc biệt là trong hệ thống tháp Chăm trở thành điểm hội tụ văn hĩa với nhiều truyền thuyết thể hiện những giá trị
giao lưu và tiếp biến văn hĩa và vì thế, sắc màu của khơng gian tâm linh ởđây khá đặc biệt. Trường hợp của thánh địa Mỹ Sơn, hay tháp Pơnagar là những dẫn chứng tiêu biểu. Những truyền thuyết gắn với hai địa danh ấy đã cho người ta thấy tín ngưỡng cổ
truyền của cư dân Chăm, cũng như tín ngưỡng cổởĐơng Nam Á là theo thuyết vũ
trụ lưỡng nghi với tư duy cặp đơi, tư duy âm dương là phổ biến và đã dung hợp với những tơn giáo được du nhập từẤn Độ như
Ấn giáo, Phật giáo để trở thành tín ngưỡng chính của vương triều Champa. Hoặc địa danh chỉ cơng trình xây dựng tháp Pơklơng Garai, ngơi tháp từng được xem là trung tâm rực rỡ nhất của nền văn minh Chăm, do vua Chế Mân chỉđạo xây dựng từ cuối thế
kỷ 13 đầu thế kỷ 14 đạt đỉnh cao trong kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc của dân tộc Chăm, mà truyền thuyết cho rằng nĩ là sản phẩm của vua Pơklơng Garai, vị vua cĩ sự
khởi nguyên kì lạ ở người mẹ vốn được hạ
sinh từ bọt biển, vì quyền lợi của dân tộc,
để tránh đổ máu vơ ích trong cuộc chiến với người Miên nên đã chủ động thách tướng Miên thi tài xây tháp, ai xong trước sẽ
thắng. Kết quả cuộc chiến trí tuệ này, dĩ
nhiên là sự chiến thắng của vua Pơklơng Garai bằng sức mạnh, sự khéo léo, tài trí thơng minh nên nhờ đĩ, bờ cõi được giữ
yên, người dân được hưởng cuộc sống hịa bình, hạnh phúc.
Trong dịng chảy của sự lưu truyền những giá trị nhân văn thiêng liêng đĩ, ở
cuối trời phương Nam, nơi vùng “Hà Tiên thập cảnh”, cĩ hệ thống cảnh quan tựa Vịnh Hạ Long, với những giai thoại, truyền thuyết gắn với địa danh nơi đây mới thấy hồn thiêng khí núi của đất trời Việt Nam tỏa rộng, sống động biết dường nào. Tuy mang đặc điểm của vùng đất mới vừa khắc nghiệt, vừa hoang dã nhưng những tên gọi
địa danh ởđây lại mang đầy tính mĩ cảm và hình tượng: một hịn đảo Kim Dự Lan Đào (Đảo Vàng Chắn Sĩng), một ngọn núi Bình San Điệp Thúy (Núi Bình San Xanh Biếc), một ngơi chùa Tiêu Tự Thành Chung (Tiếng Chuơng Tiêu Tự), một Giang Thành Dạ Cổ (Tiếng Trống Đêm Ở Giang Thành), một động đá Thạch Động Thơn Vân (Mây Luồn Thạch Động), một núi Châu Nham Lạc Lộ (Châu Nham Cị Đậu), một hồ nước