VI. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
VI HO-Al
HO-Al /HO-MgVI 3626 3625 Al-Mg-OH - - HO-H (H2O hấp phụ) 3445 3441 Si-O-Si/Si-O-Al 704 693 HO-H (H2O hấp phụ) 1638 1638 Si-O-AlVI 532 527 Si-O 1035 1038 Si-O-Si/Fe-O 471 469 VI HO-Al 916 918 Fe-O-Fe/Al-O-Al - 420 4. KẾT LUẬN Đã khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế vật liệu Ben-Al và rút ra một số kết luận như sau: - Khoảng cách lớp và khoảng cách lớp giữa của Ben-Al phụ thuộc vào hàm lượng nhơm polyoxocation biến tính lớp giữa. Khoảng cách lớp tăng khi tỉ lệ
Al3+/bentonit tăng. Tỉ lệ Al3+/bentonit là 20 mmol/g phù hợp cho quá trình điều chế. - Thời gian già hố dung dịch nhơm polyoxocation và nhiệt độ tiến hành phản
ứng trao đổi cĩ ảnh hưởng đến cường độ
và độ rộng pic phổ XRD, cũng như giá trị
d001 của Ben-Al. Thời gian già hố và nhiệt độ tiến hành phản ứng trao đổi phù hợp để điều chế Ben-Al là 14 ngày ở nhiệt
độ 70oC.
- Khi tỉ lệ mol OH-/Al3+ tăng từ 1,0
đến 2,5 thì pic phổ của sản phẩm Ben-Al- OH-x chuyển dịch về khoảng cách lớp tăng và cường độ pic phổ cao hơn. Ở tỉ lệ mol OH-/Al3+ là 2,0 quan sát thấy pic phổ rõ ràng xuất hiện ở 18,69Å, pic phổ này đặc trưng cho nhiễu xạđỉnh 001.
- Sau khi tiến hành biến tính bentonit bằng tác nhân nhơm polyoxocation thì phần trăm khối lượng Al2O3 tăng lên so với bentonit nguyên liệu từ 15,78% trong Ben90 lên 28,12% trong Ben-Al. Phần trăm khối lượng của Na2O và K2O trong các mẫu Ben-Al giảm so với mẫu Ben90.
Điều này cho thấy, tác nhân nhơm polyoxocation đã trao đổi và đi vào khoảng khơng gian lớp giữa của sét bentonit
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Altunlu M. and Yapar S. (2007), “Effect of OH-/Al3+ and Al3+/clay ratios on the adsorption properties of Al-pillared bentonites”, Colloids and Surfaces A:
Physiscochem. Eng. Aspects 306, 88 – 94.
2. Chae H.J., Nam I.N., Ham S.W. Hong S.B. (2001), “Physicochemical charateristics of pillared interlayered clays”, Catalysis Today, 68, 31-40.
NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH NHƠM
3. Gu L., Xu J., Lv L., Liu B., Zhang H., Yu X., Luo Z. (2011), “Dissolved organic nitrogen (DON) adsorption by using Al-pillared bentonite”, Desalination, 269, 206-213. 4. Katdare S.P., Ramaswamy V., Ramaswamy A.V. (2000), “Factors affecting the
preparation of alumina pillared montmorillonite employing ultrasonics”,
Microporous and Mesoporous Materials, 37, 329-336.
5. Khalaf H., Bouras O., Perrichon V. (1997), “Synthesis and characterization of Al- pillared cationic surfactant modified Al-pillared Algerian bentonite”, Microporous
Materials, 8, 141-150.
6. Lahodny-Sarc O. and Khalaf H. (1994), “Some considerations of the influence of source clay material and synthesis conditions on the properties of Al-pillared clays”,
Applied Clay Science, 8, 405-415.
7. Ohtsuka K. (1997), “Preparation and properties of two-dimensional microporous pillared interlayered solids. Reviews”, Chem. Mater., Vol.9, 2039-2050.
8. Sánchez A. and Montes M. (1998), “Influence of the preparation parameters (particle size and aluminium concentration) on the textural properties of Al-pillared clays for a scale-up process”, Microporous and Mesoporous Materials, 21, 117-125.
9. Shin Young-Sub, Oh Seung-Geun and Ha Baik-Hyon (2003), “Pore structures and Acidities of Al-pillared montmorillonite”, Korean Journal of Chemical Engineering, 20 (1), 77 – 82.
10. Thomas S.M. and Occelli M.L. (2000), “Effects of synthesis conditions on the thermal stability of a Texas montmorillonite expanded with [Al13O4(OH)24(H2O)12]7+ cations”, Clays and Clay mineral, Vol. 48, No. 2, 304 – 308.
11. Tomul F. and Balci S. (2008), “Synthesis and Characterization of Al-pillared Interlayered Bentonites”, G.U. Journal of Science, 21(1), 21-31.
12. Yan L.G., Xu Y.Y., Yu H.Q., Xin X.D., Wei Q., Du B., (2010), “Adsorption of phosphate from aqueous solution by hydroxyl-aluminum, hydroxy-iron and hydroxyl-iron-aluminum pillared bentonites”, Journal of Hazardous Materials, 179, 244 – 250.
13. Zhu M.X., Ding K.Y., Xu S.H., Jiang X. (2009), “Adsorption of phosphate on hydroxyaluminum-and hydroxyiron-montmorillonite complexes”, Journal of
Harazdous Materials 165, 645-651.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SAØI GÒN Số 21 - Tháng 6/2014 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THẾ GIỚI QUAN CỦA CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI PHẠM ĐÌNH NGHIỆM(*) LÝ NGỌC YẾN NHI (**) TĨM TẮT
Tuy khơng phải là một trường phái triết học hồn tồn độc lập, nhưng do thế giới quan triết học riêng biệt của mình nên chủ nghĩa hậu hiện đại cĩ những cách nhìn nhận khác biệt trên một số lãnh vực. Những người theo chủ nghĩa hậu hiện đại tỏ ra nghi ngờ về
sự tồn tại của thế giới khách quan tuyệt đối trong nhận thức của con người. Họ cho rằng ngơn ngữ và sự nhận thức của cộng đồng văn hĩa đã sáng tạo ra thế giới và tạo nên cảm giác về thế giới này. Đây cũng là sự biểu đạt của một thế giới quan duy tâm tồn tại trong triết học phương Tây hiện đại.
Từ khĩa: thế giới quan, chủ nghĩa hậu hiện đại, chân lý khách quan
SUMMARY
Although not entirely an independent philosophical schools but the post-modernism viewpoints on different areas come from its particular philosophy worldview. The postmodernists have expressed their doubts about the existence of a absolutely objectivity world in human perception. They said that the language and consciousness of cultural community created the world and made sense for it. It is also an expression of idealistic worldview in modern western philosophy.
Keywords: worldview, postmodernism, objective truth