VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG trong hoạt động trình bày báo cáo trước

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 133)

- SV tự nguyện tham gia, giải quyết vấn đề của

VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG trong hoạt động trình bày báo cáo trước

4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG VÀO VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG trong hoạt động trình bày báo cáo trước

trong hoạt động trình bày báo cáo trước

lớp, hoạt động này chính là “dạy lại cho người khác”, rồi đánh giá và chuẩn hĩa kiến thức. Để làm tốt những hoạt động này, các em phải tự chuẩn bịở nhà cả phần kiến thức, kỹ năng soạn thảo trình chiếu lẫn kỹ

năng thuyết trình thật kỹ, vì thế mà kiến thức thu nhận được khắc sâu hơn. Ngồi ra, giảng viên đã thiết kế cho sinh viên nhiều hoạt động nên sẽ hình thành cho sinh viên nhiều kỹ năng. Từ hoạt động chia nhĩm, giao đề tài giúp sẽ hình thành kỹ năng đặt vấn đề, cách giải quyết một vấn đề, kỹ năng làm việc nhĩm, yêu cầu chuẩn bị thí nghiệm cho đến hoạt động đĩng vai trình bày báo cáo cách giúp các em làm quen với một số thiết bị kỹ thuật, hình thành kỹ năng

thực hành, giải thích nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật và kỹ năng thuyết trình trước đám đơng.

Phương pháp giảng dạy chủ động nâng cao tính chủ động của người học nhưng khơng cĩ nghĩa xem nhẹ vai trị của người thầy mà ngược lại địi hỏi giảng viên dành nhiều thời gian để tương tác ngồi giờ, giúp đỡ sinh viên trong các hoạt động. Người thầy phải thể hiện vai trị là một người tổ chức, định hướng, dẫn dắt sinh viên để đạt được mục tiêu dạy học. Nhưng bù lại sự vất vả đĩ, sinh viên khơng những chiếm lĩnh tri thức một cách sâu sắc mà cịn hình thành cho họ được năng lực tự

học và học tập suốt đời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Minh Chưởng (2010), “Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” ở lớp 11 trung học phổ thơng nâng cao theo hướng phát triển hoạt động nhận thức sáng tạo của học sinh”, luận án tiến sĩ.

2. Lương Duyên Bình (2003), “Vật lý đại cương tập 2”, NXBGD.

3. Nguyễn Hữu Thọ (2009), “Vật lý đại cương, tập 2”, lưu hành nội bộ, trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy “Hội thảo CDIO 2010” Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp Dạy và Học đại học Trường

ĐH Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SAØI GÒN Số 21 - Tháng 6/2014

S DNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA

ĐÁNH GIÁ NĂNG LC CNH TRANH

CHO CƠNG TY C PHN NƯỚC KHỐNG KHÁNH HỊA

Một phần của tài liệu Xác định vấn đề nghiên cứu cho công trình khoa học như thếnào? (Trang 133)